Bộ thí nghiệm vật lý MC - 95.11, gồm có :
1. Nguồn điện một chiều U1 = 0-6V/5A, để cấp
điện cho cuộn dây Sôlênôid.
2. Nguồn điện một chiều U2 = 0-6V 0.3A, để cấp
điện cho sợi đốt đèn Magnetron.
3. Nguồn điện một chiều U3 = 0-12V / 0.1A, để
cấp điện cho l-ới đèn Magnetron
4. Ampe kế A1có hai thang đo 0-2.5 và 0-5 A.
5. Ampe kế A2 có hai thang đo 0-1 mA và 0-5
mA dùng đo dòng anot.
6. Vôn kế V thang đo 0-10V.
7. Đèn manhêtrôn (magnetron).
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 4737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thí nghiệm vật lý bke - 100 xác định điện tích riêng e/mcủa electron theo phương pháp manhêtrôn (magnetron), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
U1
G
- +
U3
U2
D
A1
A
A2
V
Hình 1
VLKT - Viện Vật lý Kỹ thuật- ĐHBK Hà nội
thí nghiệm vật lý BKE- 100
Xác định điện tích riêng e/m của electron
theo ph−ơng pháp manhêtrôn (magnetron).
dụng cụ :
Bộ thí nghiệm vật lý MC - 95.11, gồm có :
1. Nguồn điện một chiều U1 = 0-6V/5A, để cấp
điện cho cuộn dây Sôlênôid.
2. Nguồn điện một chiều U2 = 0-6V 0.3A, để cấp
điện cho sợi đốt đèn Magnetron.
3. Nguồn điện một chiều U3 = 0-12V / 0.1A, để
cấp điện cho l−ới đèn Magnetron
4. Ampe kế A1 có hai thang đo 0-2.5 và 0-5 A.
5. Ampe kế A2 có hai thang đo 0-1 mA và 0-5
mA dùng đo dòng anot.
6. Vôn kế V thang đo 0-10V.
7. Đèn manhêtrôn (magnetron).
8. ống dây dẫn dùng tạo ra từ tr−ờng.
9. Bộ dây dẫn dùng nối mạch điện (9 dây) .
I. Cơ sở lý thuyết
Theo thuyết l−ợng tử, nguyên tử gồm các
electron chuyển động quanh hạt nhân. Một electron
có khối l−ợng m chuyển động quanh hạt nhân, sẽ có
mômen động l−ợng
→
L . Mặt khác electron mang điện
tích âm -e chuyển động quanh hạt nhân tạo thành
dòng điện có mômen từ
→
à ng−ợc chiều và tỷ lệ với
→
L :
→
à = -
→
L
m
e
2
Đại l−ợng γ=
m
e
2
gọi là tỷ số từ- cơ của
electron , là một hằng số quan trọng trong vật lý
nguyên tử, còn tỷ số e/m đ−ợc gọi là điện tích riêng
của electron, đơn vị đo là C/kg.
Có thể xác định điện tích riêng của electron
nhờ bộ thiết bị thí nghiệm bố trí theo sơ đồ
hình1, gồm : một đèn manhêtrôn M đặt ở bên
trong ống dây dẫn D , và các nguồn điện cung
cấp cho đèn và cuộn dây hoạt động.
Đèn manhêtrôn M là một bóng thuỷ tinh bên
trong có độ chân không cao (10-7 ữ 10-8 mmHg)
và có ba điện cực : catôt K , l−ới G và anôt A.
Cả ba điện cực này đều có dạng ống trụ, có
đ−ờng kính khác nhau, đặt đồng trục với nhau.
Trong cùng là Catốt có bán kính chừng 1mm.
Bên trong Catốt có sợi đốt, để đ−a dòng điện lấy
từ nguồn U2 đốt nóng catốt làm cho ca tốt phát
xạ ra electron. L−ới G gồm các vòng dây dẫn nối
với nhau thành một ống trụ th−a bao quanh
catốt. Ngoài cùng là anốt A , là một trụ kim loại
kín , có khoảng cách đến l−ới bằng d.
Nguồn điện U 3 đặt giữa G và K tạo ra một
điện tr−ờng làm tăng tốc các electron nhiệt phát
ra từ catôt K. Do l−ới th−a, nên các electron này
chuyển động lọt qua l−ới G đến gặp và bám vào
anôt A, tạo ra dòng anôt I 2 , đo bằng miliampekế
A2 .
Động năng của electron khi bay tới l−ới G
bằng công của lực điện tr−ờng giữa catôt K và
l−ới G :
mv2
2
= e U⋅ (1)
với U là hiệu điện thế giữa catôt K và l−ới G
đo bằng vônkế V, còn e và m là độ lớn của
điện tích và khối l−ợng của electron,v là vận tốc
của electron khi bay tới l−ới G. Vì anôt A đ−ợc
nối với l−ới G bằng một dây dẫn có điện trở rất
nhỏ, nên hiệu điện thế giữa chúng coi nh− bằng
không. Electron xem nh− chuyển động thẳng
đều giữa l−ới G và anốt, với vận tốc không đổi v
2
để tạo ra dòng điện c−ờng độ I 2 chạy qua
miliampekế A2 . Từ (1), ta suy ra :
v =
m
eU2
(2)
Nối ống dây sôlênôit D với nguồn điện U1.
Dòng điện chạy qua ống dây có c−ờng độ I1 sẽ
tạo ra trong ống một từ tr−ờng có cảm ứng từ
B
ρ
h−ớng dọc theo trục của đèn manhêtrôn M và
vuông góc với vận tốc v
ρ
của electron. Từ tr−ờng
B
ρ
tác dụng lên electron một lực - gọi là lực Loren
L
F
ρ
, có giá trị bằng :
Bv.eF
L
ρρ
∧=
Vì B
ρ
h−ớng vuông góc với v
ρ
, nên lực
L
F
ρ
có
độ lớn bằng :
B.v.eF
L
= (3)
Lực Loren
L
F
ρ
, h−ớng vuông góc với vận tốc v
ρ
,
đóng vai trò lực h−ớng tâm có tác dụng làm cho
electron khi bay qua l−ới G phải chuyển động theo
quỹ đạo tròn bán kính R xác định bởi điêu kiện :
F e v B
mv
R
L = =. .
2
(4)
Cảm ứng từ B
ρ
trong lòng của ống dây tỷ lệ với
c−ờng độ dòng điện I1 chạy qua ống và đ−ợc tính
bằng công thức :
0 1. . .B n Iα à= ( 5)
với à 0 = 4pi .10-7 H/m là hằng số từ ,n là số vòng
dây trên một đơn vị dài của ống dây, α là hệ số
tỷ lệ phụ thuộc vào cấu tạo của ống dây dẫn D .
Theo (4) và (5) , cảm ứng từ B trong lòng ống
dây D tỷ lệ thuận với c−ờng độ dòng điện I1 chạy
qua ống, còn bán kính R của quĩ đạo tròn của
electron tỷ lệ nghịch với cảm ứng từ B. Vì vậy, ta
có thể tăng dần c−ờng độ dòng điện I1 để tăng
dần cảm ứng từ B, sao cho bán kính R của quĩ
đạo tròn của electron giảm dần, đến khi I1 = I
thì đạt giá trị R = d/2, ( d : là khoảng cách giữa
anôt A và l−ới G (Hình 2) ). Lúc đó, các electron
không tới đ−ợc anôt A, c−ờng độ dòng anôt I2
chạy qua miliampekế A2 sẽ giảm đến giá trị I2 =0
Thay (2) và (5) vào (4) , ta tìm đ−ợc :
e
m
=
2 8
1
2 2 2
0
2 2
1
2 2
U
B R
U
n I d
=
α à
(6)
Trong thí nghiệm này :
- ống dây có mật độ vòng dây n= 6000 v/m,
hệ số α = 0.5.
- Đèn Manhêtron có d = 2,75mm , Điện áp
gia tốc giữa l−ới và catốt đ−ợc thiết lập U=
6V, đo bởi Von kế V.
Bằng cách xác định c−ờng độ dòng điện từ
hoá cuộn dây I1 = I khi dòng anôt I2 triệt tiêu,
ta tính đ−ợc điện tích riêng e/m của electron theo
công thức (6).
Cách xác định I nh− sau : Theo trên, khi cảm
ứng từ B ứng với c−ờng độ dòng điện I thì các
electron không tới đ−ợc anôt A và dòng anôt
I 2 0= . Nh− vậy, ta chỉ cần theo dõi quá trình
giảm dần của dòng điện I 2 trên miliampekế A2
khi tăng dần dòng điện I1 trên ampekế A1, cho
tới khi Ia = 0 . Nh−ng vì các electron nhiệt phát ra
từ catôt K có vận tốc khác nhau, nên một số ít
electron có vận tốc lớn vẫn có thể bay tới anôt A
ngay cả khi I1 = I : dòng điện I 2 không hoàn
toàn triệt tiêu .
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện
I 2 vào dòng điện I có dạng một đ−ờng cong
nh− hình 3, đoạn dốc nhất ab của nó ứng với
tr−ờng hợp đa số electron không tới đ−ợc anôt A
: Tiếp tuyến của đ−ờng cong này trên đoạn ab
sẽ cắt trục hoành tại điểm có c−ờng độ dòng
điện I1 = I .
B=B1
B< B1
B>B1
B=0
A
G
a
b
I I1
I2
Hình 3
3
III. Trình tự thí nghiệm.
1. Chuẩn bị bộ thí nghiệm MC - 95.11
a) Ch−a cắm phích lấy điện của bộ MC-95.11
vào nguồn ~ 220V . Quan sát mặt máy trên hình 4.
b) Dùng các dây dẫn nối mạch điện trên mặt
máy MC-95.11 theo sơ đồ hình 1 :
- Nối sợi nung FF vào nguồn một chiều U2
( 0-6V/ 0,5A)
- Nối miliampekế A2 giữa cực l−ới G và anôt A
của đèn manhêtrôn M , nối vônkế V giữa l−ới G
và catôt K của đèn manhêtrôn M với nguồn một
chiều U3 ( 0 -12V /100mA )
- Mắc nối tiếp ống dây dẫn D và ampekế A1
với nguồn một chiều U1 ( 0-6V / 5A )
- Gạt các núm chuyển mạch để đặt đúng :
vônkế V ở thang đo 10V, ampekế A1 ở thang
đo 2.5A , miliampekế A2 ở thang đo 1mA .
- Vặn núm xoay của các nguồn điện một chiều
U1 , U2 , U3 về vị trí 0.
- Đặt các côngtắc K1 , K2 , K3 ở trạng thái
ngắt mạch .
Chú ý
Tr−ớc khi cắm phích lấy điện của bộ thí
nghiệm MC-95.11 vào nguồn điện ~ 220V, cần
phải mời thày giáo tới kiểm tra mạch điện vừa
mắc trên mặt máy và h−ớng dẫn cách sử dụng
để tránh làm hỏng máy !
2. Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện anôt I2
vào dòng điện I chạy qua ống dây sêlênôit
a) Bấm các côngtắc K , K1 , K2 : các đèn LED
phát sáng, báo hiệu các nguồn U1 , U2 , U3 đã
sẵn sàng hoạt động.
b) Vặn núm xoay của nguồn U3 để thiết lập
hiệu thế gia tốc electron giữa l−ới G và katôt K
(đo bằng vônkế V) đạt giá trị U = 6V, và giữ
không đổi giá trị này trong suốt quá trình đo.
c) Vặn núm xoay của nguồn U2 đến vị trí giữa 2-3
trên vạch số, để cung cấp điện áp đốt tóc nung nóng
catốt đèn manhêtrôn. Sau 3ữ5 phút, dòng anốt
I2 xuất hiện, chỉ trên miliampekế A2 . Khi khi U2
có giá trị không đổi và bằng 6V, dòng anốt I2 chỉ
phụ thuộc nhiệt độ catốt. Khéo điều chỉnh núm
xoay nguồn đốt tóc U2 thật tinh tế, sao cho I2
đạt giá trị khoảng 0.8 -1mA, khi đèn Manhêtrôn
đạt trạng thái cân bằng nhiệt. Đọc và ghi giá trị
của I 2 vào bảng 1 .
c) Vặn từ từ núm xoay của nguồn U1 để tăng
dần c−ờng độ dòng điện I (đo bằng ampekế A1)
chạy qua ống dây tạo từ tr−ờng D .
Ghi các giá trị t−ơng ứng của các c−ờng độ
dòng điện I và I 2 vào bảng 1 cho tới khi c−ờng
độ dòng điện I =2.5A, thì kết thúc phép đo, vặn
ngay các núm xoay của nguồn U1 , U2 , U3 theo
đúng thứ tự này về vị trí 0. Sau đó, bấm các khoá
K1 , K2 , K để tắt máy .
d) Ghi các số liệu sau đây vào bảng 1 :
- Cấp chính xác δ V và giá trị cực đại Um trên
thang đo của vônkê V .
- Cấp chính xác δ 1A và giá trị cực đại I1m
trên
thang đo của ampekế A1 .
- Cấp chính xác δ 2A và giá trị cực đại I2m
trên
thang đo của miliampekế A2 .
- Hệ số α , số vòng dây trên đơn vị dài n của
ống dây dẫn D.
- Khoảng cách d giữa anôt A và l−ới G của đèn
manhêtrôn M .
IV. Câu hỏi kiểm tra
1. Nêu định nghĩa và đơn vị đo điện tích riêng
của electron .
2. Trình bày ph−ơng pháp xác định điện tích
riêng của electron bằng ph−ơng pháp manhêtrôn :
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và mô tả cấu tạo của
đèn manhêtrôn
b) Giải thích rõ chuyển động của electron
nhiệt phát ra từ catôt đ−ợc nung nóng trong đèn
manhêtrôn do tác dụng của điện tr−ờng và từ
tr−ờng trong mạch điện.
3. Trong sơ đồ mạch điện thí nghiệm trên hình 1,
tại sao phải mắc cực âm (−) của miliampekế A2
vào anôt A và cực d−ơng (+) của nó vào l−ới G
của đèn manhetron ?
4. Tại sao phải giữ giá trị của hiệu điện thế của
nguồn điện U2 và U3 không thay đổi trong suốt
thời gian tiến hành thí nghiệm ?
U2
A1
D
A2
V
U3 U1
Hình 4 : bộ thí nghiệm MC - 95.11
4
5. Nói rõ cách xác định giá trị c−ờng độ dòng điện
I1 trong ống dây sêlênôit ứng với c−ờng độ dòng
anôt triệt tiêu ( )I 2 0= theo ph−ơng pháp nội suy
bằng đồ thị trên hình 3. Giải thích tại sao ?
5
Báo cáo thí nghiệm
Xác định điện tích riêng của electron
bằng ph−ơng pháp manhêtrôn ( magnetron)
Xác nhận của thày giáo
Tr−ờng ........................................
Lớp ...................Tổ .....................
Họ tên .........................................
I. mục đích thí nghiệm
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
II. Kết quả thí nghiệm
Bảng 1
- Vônkế V : U m =....... .. ( )V ; δ v =......
- Ampekế A1 : I1m =........ ( )A ; δ 1A =.....
- Ampekế A2 : I2m =........ ( )A ; δ 2 A =......
- Số vòng dây : n =........... (vòng/m)
- Hệ số của ống dây D : α =................
- Khoảng cách anôt-l−ới : d =..... 10 3− ( )m
Hiệu điện thế gi−ã l−ới G và katôt K : U V= 6
I A( ) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
I2( )mA
I A( ) 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9
I2( )mA
I A( )
2,0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
I2( )mA
1. Xác định điện tích riêng của electron meX /=
a. Căn cứ vào đồ thị I f I2 = ( ) vẽ đ−ợc ở trang sau, xác định giá trị c−ờng độ dòng điện I1 :
I1 = ............... ± ................. (A)
b. Tính sai số t−ơng đối của điện tích riêng meX /= :
δ
α à
= = + ⋅ + + + +
=
∆ ∆ ∆α ∆à ∆ ∆ ∆X
X
U
U
n
n
I
I
d
d
2 0
0
1
1
......................................
= ................................................................................ = ......................
6
Vẽ đồ thị I f I2 = ( )
c. Tính giá trị của điện tích riêng :
X =
e
m
=
8
2
0
2 2
1
2 2
U
n I dα à
= ................................................................. =
X = ..................................(C/kg)
d. Tính sai số tuyệt đối :
∆X X= ⋅ =δ ................................. .....= ................ (C/kg)
e. Viết kết quả đo điện tích riêng :
X ± ∆X = .................. ± .................. (C/kg)
2. So sánh giá trị đo X
e
m
= với giá trị lý thuyết X
e
m
lt
lt
=
Cho biết X lt =
⋅
⋅
≈ ⋅
−
−
1 60 10
9 10 10
17 6 10
19
31
10,
,
, /C kg , tính độ lệch tỉ đối theo công thức :
7
δ * = − =X X
X
lt
lt
.......................................................... = .....................
File đính kèm:
- BKE-100 - Do ty so e-m.pdf