Giờ trước chúng ta đã biết: “ Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. Số phần tử của 1 mẫu được gọi là kích thước mẫu. Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là 1 mẫu số liệu ( mỗi giá trị như thế còn gọi là 1 số liệu của mẫu)”. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với cả lớp 1 mẫu số liệu và cách lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 10 Bài 2 Tiết 67 Trình bày một mẫu số liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngBài 2 Tiết 67: trình bày một mẫu số liệu2.Bài mớiLời vào bài: Giờ trước chúng ta đã biết: “ Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. Số phần tử của 1 mẫu được gọi là kích thước mẫu. Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là 1 mẫu số liệu ( mỗi giá trị như thế còn gọi là 1 số liệu của mẫu)”. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với cả lớp 1 mẫu số liệu và cách lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: 1. Bảng phân bố tần số – tần suất+ Xét VD1: Khi điều tra về năng suất của một giống lúa mới, điều tra viên ghi lại năng suất ( tạ/ha) của giống lúa đó trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1 ha.Xem xét mẫu số liệu này, điều tra viên nhận thấy:10 thửa ruộng cùng có năng suất 30;20 thửa ruộng cùng có năng suất 32;30 thửa ruộng cùng có năng suất 34;15 thửa ruộng cùng có năng suất 36;10 thửa ruộng cùng có năng suất 38;10 thửa ruộng cùng có năng suất 40; 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42;20 thửa ruộng cùng có năng suất 44;Ghi bài Hỏi học sinh: Trong mẫu số liệu trên có mấy giá trị khác nhau? Trong mẫu số liệu trên có 8 giá trị khác nhau:30;32;34;36;38;40;42;44. mỗi giá trị này xuất hiện 1 số lần trong mẫu số liệu.Vậy: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.+ Từ mẫu số liệu trên ta có thể trình bày lại đưới dạng bảng ( Bảng 1) như sau:Bảng 1: Chính là bảng phân bố tần số – tần suất (gọi tắt là bảng tần số – tần suất)Trả lời: Có 8 giá trị khác nhau: 30;32;34;36;38;40;42;44 Ghi bàiGhi bàiGiá trị (x) 3032343638404244Tần số (n) 102030151010520N=120 Hỏi học sinh: Muốn biết trong 120 thửa ruộng, có bao nhiêu phần trăm thửa ruộng có năng suất 30;32…ta sẽ làm thế nào? Hay nói cách khác ta lấy kích thước mẫu N chia cho tần số. Vậy: Tần suất của của giá trị là tỉ số giữa tần số và kích thước mẫu Chú ý: Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm (%) Trả lời: Muốn biết trong 120 thửa ruộng, có bao nhiêu phần trăm thửa ruộng có năng suất 30;32…ta sẽ lấy tổng số thửa ruộng chia cho số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu Nghe giảng Ghi bài
File đính kèm:
- T67.ppt