Thiết kế bài giảng dự thi giáo viên giỏi: tiếng việt 11 -Bản tin

1-Về kiến thức(KT):

a-KT về bộ môn: Nắm được yêu cầu và nội dung, hình thức của bản tin (BT) và cách viết BT. Nhận biết thể loại BT trên các báo, đài.

b-KT về Bảo vệ Môi trường(BV MT): các vấn đề về MT thường được thông tin trên các phương tiện thông tin.

c-KT về Kĩ năng sống (KNS): Biết phân biệt các loại BT; biết phân tích tình huống và trao đổi ý kiến về đặc điểm các BT hàng ngày.

2-Về kĩ năng( KN):

a-Kĩ năng về bộ môn : Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi.

b-KN về bảo vệ môi trường: hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của các bản tin liên quan đến môi trường để viết được những BT đơn giản.

c-KN về giáo dục KNS: phân tích, bình luận về bản chất của các BT, từ đó rèn luyện KN giao tiếp; tư duy sáng tạo.

3-Về thái độ:

a- Đối với bộ môn: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đọc các BT và đưa tin.

b- Đối với BVMT: biết quan tâm đến các vấn đề về MT; Có ý thức nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ MT; biết phản ánh những vấn đề ảnh hưởng đến MT.

c-Đối với giáo dục KNS: Có lối sống lành mạnh, biết nhận thức, tư duy, liên hệ và hành động đúng đắn khi đọc và viết các bản tin

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng dự thi giáo viên giỏi: tiếng việt 11 -Bản tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 /TCT: 57. Ngày soạn: 06/11/2013 TIẾNG VIỆT 11: -BẢN TIN I.MỤC TIÊU : Giúp HS: 1-Về kiến thức(KT): a-KT về bộ môn: Nắm được yêu cầu và nội dung, hình thức của bản tin (BT) và cách viết BT. Nhận biết thể loại BT trên các báo, đài. b-KT về Bảo vệ Môi trường(BV MT): các vấn đề về MT thường được thông tin trên các phương tiện thông tin. c-KT về Kĩ năng sống (KNS): Biết phân biệt các loại BT; biết phân tích tình huống và trao đổi ý kiến về đặc điểm các BT hàng ngày. 2-Về kĩ năng( KN): a-Kĩ năng về bộ môn : Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi. b-KN về bảo vệ môi trường: hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của các bản tin liên quan đến môi trường để viết được những BT đơn giản. c-KN về giáo dục KNS: phân tích, bình luận về bản chất của các BT, từ đó rèn luyện KN giao tiếp; tư duy sáng tạo. 3-Về thái độ: a- Đối với bộ môn: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đọc các BT và đưa tin. b- Đối với BVMT: biết quan tâm đến các vấn đề về MT; Có ý thức nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ MT; biết phản ánh những vấn đề ảnh hưởng đến MT. c-Đối với giáo dục KNS: Có lối sống lành mạnh, biết nhận thức, tư duy, liên hệ và hành động đúng đắn khi đọc và viết các bản tin II-CHUẨN BỊ : 1.Phương tiện: -GV: Bài giảng điện tử có minh họa 1 số bản tin trong các loại báo chí, trên ti vi, -Học sinh: chuẩn bị mỗi tổ đem theo ít nhất 1 tờ báo. 2.Phương pháp: -GV kết hợp các phương pháp: đọc-hiểu, phân tích, tổng hợp, trao đổi, thảo luận nhóm, định hướng tìm hiểu về Bản tin qua hệ thống câu hỏi trong sgk và ngữ liệu. -Sử dụng kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống (phân tích đặc điểm của một bản tin) + Thực hành (tạo lập bản tin) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: GV kiểm diện, ổn định trật tự lớp . 2.Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép vào bài học)GV kiểm tra hs có đem báo không. 3.Giới thiệu bài mới(2’) -Bản tin là một kiểu văn bản rất phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng như : phát thanh, truyền hình, các loại báo viết, báo điện tử. Bài học “Bản tin” hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về bản tin và có thể tập viết những bản tin ngắn. -Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về mục đích, yêu cầu của Bản tin. (7’) -GV: Gọi HS đọc bản tin trong SGK và lần lượt trả lời các câu hỏi *GD kĩ năng sống: -Giao tiếp: Trình bày, trao đổi ý kiến về mục đích, yêu cầu,đặc điểm của các loại bản tin. -GV: giảng bổ sung ý chính xác . -GV (lần lượt gọi 3 hs)Vậy bản tin có mục đích, yêu cầu như thế nào ? có mấy loại bản tin? -GV chiếu cho HS xem 1 số bản tin trong các loại báo chí, 1 bản tin trên tivi. -GV yêu cầu HS chỉ ra các loại bản tin có trong tờ báo mỗi tổ đã chuẩn bị để nhận diện các loại bản tin với các đặc điểm riêng. GV:diễn giảng nhanh, bổ sung nét riêng của từng loại bản tin. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách viết bản tin: -Thao tác 1: Khai thác và lựa chọn sự kiện để đưa tin: (5’) -GV: Trước khi viết BT ta cần làm gì ?có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin để đưa tin lên báo chí không ?(gợi ý hs dựa vào yêu cầu của bản tin àtiêu chuẩn để chọn sự kiện đưa tin) -GV: (dựa vào câu hỏi mục b) àBản tin cần đảm bảo những nội dung gì ? –GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về tiêu chuẩn để chọn sự kiện đưa tin và những ND cơ bản của BT. * GD kĩ năng sống : -Tìm kiếm ,xử lí thông tin về các tình huống nội dung, cấu trúc , đầu đề thông tin cần trình bày . Thao tác 2: hướng dẫn cách viết bản tin(15’) -Kỹ thuật dạy học: Phân tíchà nội dung, đặc điểm của một số bản tin trong sgk. -GV chia 3 nhóm: Nhóm 1: thảo luận và trả lời các câu hỏi về Cách đặt tiêu đề bản tin Nhóm 2:thảo luận và trả lời các câu hỏi về cách mở đầu bản tin, Nhóm 3: thảo luận và trả lời các câu hỏi về Cách triển khai chi tiết bản tin. -Nhóm 4 chuẩn bị bài tập 1 và 2 tr. 163 -GV nhận xét về ND trình bày của từng nhóm, góp ý bổ sung 3 phần của bản tin -Từ phần Tìm hiểu ngữ liệu,GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về cấu trúc của 1 bản tin gồm có mấy phần ? nội dung chính của từng phần ?phần nào thu hút sự chú ý của người đọc nhất ? -GV nhấn mạnh cách đặt tiêu đề, cách viết phần mở đầu, cách viết phần triển khai nội dung chính ở các phần của bản tin 4.Củng cố bài học: (5’) -GV nêu câu hỏi:( khuyến khích hs phát biểu không nhìn sgk àcho điểm thực hành) +Cấu trúc của một bản tin ? -GV cho điểm khuyến khích tinh thần học tập của hs. *GD môi trường : -GV mở rộng liên hệ với các vấn đề về môi trường thường được thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng àthông tin về cơn bão Haiyan àGV chiếu cho HS xem . *Thao tác 3: hướng dẫn HS Luyện tập (10’) -GV gọi HS đọc BT 1 và 2 /SGK tr. 163 -GV gọi nhóm 4 trình bày bảng phụ cách giải BT1 và 2– nếu hợp lý GV thông qua nhanh, nếu chưa chính xác và hợp lí GV giảng bs - chốt lại điểm khác nhau giữa bản tin- quảng cáo và phóng sự - GV hướng dẫn gợi ý cho HS thực hiện bài tập 3 ở nhà àrút ngắn bản tin, chỉ ghi câu văn nêu rõ nhất nội dung chính của sự kiện. -GV nhận xét về tiết học, biểu dương khen ngợi những hs tích cực và góp ý những hs thụ động, chưa chuẩn bị bài tốt. -HS làm việc với sgk. -HS trả lời dựa theo sgk- tr. 160. -HS lắng nghe, tự ghi nhận. -HS xem sgk rút ra nhận xét -trả lời cá nhân. -HS nêu 1 số bản tin trên báo đem theo kèm theo nhận xét về đặc điểm riêng của loại tin đó. -HS đọc, trao đổi , thảoluận với bạn chung bàn, phát biểu . -HS xem 5 câu hỏi trong mục b(sgk) trả lời cá nhân. -HS lắng nghe, tiếp thu, ghi nhận -HS thảo luận nhóm và ghi bảng phụ, treo lên bảng lớp -HS lắng nghe. -HS tổng hợp à nêu cấu trúc 3 phần của 1 bản tin (có thể xem phần ghi nhớ)trả lời nhanh. -HS lắng nghe, xem bảng, tự ghi nhận. -HS trả lời nhanh. -HS đọc theo yêu cầu của GV. -Nhóm 4 trình bày bảng phụ, lí giải. . -HS lắng nghe, tự sửa chữa -HS lắng nghe GV hướng dẫn, tự ghi nhận. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN: *Tìm hiểu ngữ liệu : (sgk-trang 160) è-Nội dung: (…) à khẳng định trình độ của HS VN, thành tựu của ngành GD nước ta trong việc bồi dưỡng nhân tài -Tính thời sự: thời gian đưa tin: 19/7 à đưa tin.kịp thời, nhanh chóng. -Các thông tin bổ sung: không cần thiếtànội dung bản tin đã đầy đủ ý nghĩa . -Tác dụng: đảm bảo tính chính xác , làm cho người đọc tin vào những tin tức được thông báo . 1-Mục đích : -Bản tin - một thể loại của văn bản báo chí àthông tin chân thật, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống. -Phân loại Bản tin: có nhiều loại. (Tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp…-sgk) 2-Yêu cầu: -Đảm bảo tính thời sự (đưa tin kịp thời, nhanh chóng ), - Tin tức phải có ý nghĩa xã hội, -Nội dung thông tin phải chân thật, chính xác . II.CÁCH VIẾT BẢN TIN: 1.Khai thác và lựa chọn sự kiện để đưa tin: a. Sự kiện chọn đưa tin phải có ý nghĩa xã hội, nội dung thông báo chân thật, chính xác . b.Các nội dung chính của bản tin cần đảm bảo: thời gian, địa điểm, sự kiện, nhân vật, diễn biến, kết quả. 2.Viết bản tin : -Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk- tr. 161-162) -Cấu trúc bản tin: gồm 3 phần a/ Tiêu đề : -Về nội dung: +Tiêu đề phải khái quát được nội dung chính của bản tin: sự kiện và kết quả -Về hình thức và kết cấu: +Tiêu đề cần ngắn gọn(1 cụm từ, 1 câu trần thuật, câu hỏi, +Cần chọn lựa từ ngữ, chi tiết nêu bật nội dung sự kiện, thông tin chính xác, rõ ràng, hấp dẫn, ấn tượng. b/Phần mở đầu: Thường nêu trực tiếp nội dung chính của sự kiện. Bản tin 1: hai câu đầu àĐến ngày 17-7, Tổng công ty Hàng không VN đã đạt 22 ngàn chuyến bay an toàn. Bản tin 2: câu thứ 1àTrận bán kết cúp bóng đá quốc gia Nam Mỹ giữa 2 đội Bra-xin và U- ru-goay diễn ra rất căng thẳng. c/Phần triển khai chi tiết bản tin : -Tường thuật cụ thể, chi tiết về sự kiện hay giải thích nguyên nhân- kết quả của sự kiện. (Ghi nhớ – SGK tr.163) +BT1: triển khai theo hướng Gỉai thích nguyên nhân àTCT HKVN đã vận dụng nhiều biện pháp hữu hiệu. +BT2: triển khai theo hướng tường thuật chi tiết sự kiện 3.Luyện tập : Bài tập 1 : -Các phương án: A,B,D, và E có thể viết bản tin. Bài tập 2 : -Giống nhau : Cung cấp tin tức -Khác nhau : +Bản tin: ngắn gọn, cung cấp tin tức àchính xác, mới nhất. +Quảng cáo : thông tin (không đáng tin cậy) + giới thiệu, mời chào khách hàng mua và sử dụng dịch vụ hay hàng hóa, sản phẩm. +Phóng sự điều tra: dài hơn bản tin,miêu tả cụ thể, chi tiết các sự việc, phân tích và bình luận sự kiện àthông tin chưa chắc chắn. Bài tập 3 : Chuyển bản tin thường sang tin ngắn (hs về nhà tự làm ) (Gợi ý: Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn trong cuộc thi Ô – lim – pích Toán quốc tế lần thứ 45 ở thủ đô A-ten – Hi lạp từ ngày 14 đến ngày 16-7) 5. Dặn dò : Hướng dẫn học bài: -Theo các câu hỏi phần củng cố bài học, xem lại các bài tập đã giải trên lớp để khắc sâu kiến thức. 6. Hướng dẫn soạn bài mới: -Về nhà làm các bài tập chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập viết Bản tin (TCT: 58). *Duyệt của TTCM:

File đính kèm:

  • docBAN TIN GVG2013.doc