Thiết kế bài giảng Hình học 10 Tiết 31 Khoảng cách và góc

Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng có phương trình tổng quát

 ax + by + c = 0

Hãy tính khoảng cách d (M , ) từ điểm

 M (xm ; ym ) đến .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 10 Tiết 31 Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31khoảng cách và góc1)Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng có phương trình tổng quát ax + by + c = 0Hãy tính khoảng cách d (M , ) từ điểm M (xm ; ym ) đến .Bài giải 1: ( ) ax + by + c = 0 M (xm,,ym )Gọi M là hình chiếu của M trên ( )+Khoảng cách M đến là: độ dài đoạn M’M: d(M,) = M’MMM’0- M’M cùng phương với (a,b) là vectơ pháp tuyến của .Vậy có số k sao cho:M’M = k (1)Từ đó suy ra:d(M, ) = M’M = . = (2)+ M’(x’,y’) , từ (1) => + M’ : ax + by +c = 0 a(xM – ka) + b ( yM – kb) + c = 0 (a2 + b2 0)thay giá trị của k vào (2)d(M; ) = Các ví dụ:VD1: Hãy tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:a, M (13,14) : 4x –3y +15 = 0 b, M (5;-1) và Tính d (M, )a. M (13; 14) và : 4x – 3y + 12 = 0b. M (5; -1) và MPhương trình tổng quát của làBài giảiVD2: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và 2 điểm M, N d. Tìm vị trí M, N với d.- M, N nằm cùng phía d - M, N ở 2 phía d- d: ax + by + c = 0 (a2 + b2  0)- Tìm biểu thức liên hệ toạ độ M, N khi chúng nằm cùng phía so với d và khi chúng nằm khác phía so với d.Bài giải: Vị trí 2 điểm đối với đường thẳngGọi M’, N’ là hình chiếu của M, N trên d => cùng phương với Khi đó tồn tại k và k’ để : - Theo bài toán 1 ta có:VD3: Cho tam giác ABC: A (1; 0), B (2; -3), C (-2; 4) và d: x - 2y +1 = 0. Xem xét d cắt cạnh nào của tam giác: Sử dụng kết quả nhận xét trên- Nếu d cắt cạnh nào thì 2 đỉnh nằm trên cạnh đó ở về 2 phía của dBài giải: Lần lượt thay đổi toạ độ A, B, C vào vế trái của phương trình d ta được: 1 – 2 . 0 + 1 = 2 2 – 2 . (-3) + 1 = 9 - 2 – 2 . (4) + 1 = -9+ Ta có 2 . 9 > 0 => A, B nằm cùng phía d => d không cắt AB.+ 2 . (-9) A và C, B và C nằm 2 phía so với d => d cắt AC và BC.IV. Củng cố:Nhắc lại và tóm tắt công thức vấn đề chính Công thức khoảng cách Điều kiện xác định vị trí 2 điểm đối với đường thẳng Làm bài tập về nhà: 15 c; 17; 18; 19 (SGK - 90).

File đính kèm:

  • pptT32.ppt
Giáo án liên quan