Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 15 - Trường THCS Phan Thúc Duyện

I-Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

Sơ giản về tác giảThạch Lam

 Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyến thống của Hà nội trong món quà giảng dị: cốm.

 Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nh giu biểu cảm của Thach Lam

- Kĩ năng:

 Đọc- Hiểu văn bảntùy bút có sử dụng các yếu tố và biểu cảm.

 Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương

-Thái độ:

HS cảm nhận được nội dung bài , thêm yêu quê hương, cuộc sống.

II-Chuẩn bị :

 GV : Tư liệu về Thạch Lam ,tác phẩm Hà Nội 36 phố phường

 HS : soạn bài , tìm hiểu một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà ở địa phương em

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 15 - Trường THCS Phan Thúc Duyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam Ngày soạn: 21/11/10 Ngày giảng: / 11/10 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Sơ giản về tác giảThạch Lam Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyến thống của Hà nội trong món quà giảng dị: cốm. Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nh giu biểu cảm của Thach Lam - Kĩ năng: Đọc- Hiểu văn bảntùy bút có sử dụng các yếu tố và biểu cảm. Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật quê hương -Thái độ: HS cảm nhận được nội dung bài , thêm yêu quê hương, cuộc sống. II-Chuẩn bị : GV : Tư liệu về Thạch Lam ,tác phẩm Hà Nội 36 phố phường HS : soạn bài , tìm hiểu một nét đẹp văn hóa trong một thứ quà ở địa phương em III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc khổ thơ đầu, và hai khổ thơ cuối trong bài tiếng gà trưa ,phân tích nghệ thuật điệp ngữ trong các khổ thơ - Đọc 5 khổ thơ giữa trong bài thơ tiếng gà trưa ,nêu cảm xúc về hình ảnh người bà trong bài thơ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Giới thiệu: Nói đến bánh Hà Nội, cổ truyền thì không ai món và người dân xem hết sức đặc biệt: cốm……mà nhà văn Thạch Lam… Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Sơ giản về tác giả Thạch Lam Tìm hiểu đôi nét về tp và thể tùy bút Phương pháp:Hỏi đáp, Nhóm, vấn đáp… Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Đọc và tìm hiểu chung về văn bản GV đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc với giọng điệu tha thiết, chậm ,êm GV cho hs nhận xét và giải thích những từ khó Hãy giới thiệu vài nét về tác giả? TRình bày vài nét về tác phẩm GV bổ sung thêm: Hà Nội băm sáu phố phường là tập tùy bút viết về cảnh sắc và p/vị đ/biệt là những món ăn bình dị nhưng đ/đà bản sắc văn hóa. Văn bản này được rút ra từ tập tùy bút nói trên Văn bản viết theo t/loại nào? Tùy bút là thể loại như thế nào? Trong văn bản sự vật được phản ảnh đó là gì? Nội dung biểu hiện là gì? Đây là kiểu văn bản gì? Các p/t thể hiện? Trong VB c/nghĩ của con người được t/h ở những n/d nào? Em hãy tìm những đoạn văn t/ư ở mỗi n/d đó? * GVDG Mạch c/xúc liên tưởng từ Cốm , không theo t/tự s/việc ,t/gian, không gian hay kể tỉ mỉ quá trinh là Cốm =>đây là nét đ/sắc riêng của tùy bút này HS nghe và đọc đoạn còn lại HS dựa vào sgk trả lời vài nét về tác giả ,tác phẩm Thạch Lam là cây bút sở trường và nổi tiếng về truyện ngắn . Tuy vậy ông cũng thành công ở thể loại bút kí Ông chuyên khai thác về t/g cảm xuíc, c/giác và những gì tinh tế, nhạy cảm của con người TP rút ra từ tập tùy bút " Hà Nội 36 phố Phường" Xuất bản năm 1943 HS trả lời : Tùy bút Tùy bút là yhể kí ghi lại tương đối tự do c/nghĩ của người viết, kết hợp với việc p/a t/tế k/quan và những nhận xét tinh tế , giàu c/xúc của t/g. Món quà từ lúa non Cảm nghĩ của con người về Cốm VB biểu cảm Miêu tả ,t/minh, bình luận, biểu cảm HS thảo luận nhóm tìm bố cục I. Tìm hiểu chung 1-Tác giả: Thạch Lam : sgk 2-Tác phẩm: 3-Thể loại: Tùy bút trữ tình 4-Tìm hiểu cấu trúc văn bản - Đoạn 1 từ đầuà chiếc thuyền rồng Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm - tiếp theo đến nhã nhặn Cảm nghĩ về giá trị văn hóa của Cốm -Đoạn còn lại Cảm nghĩ về sự t/thức cốm Hoạt động 3: đọc ,tìm hiểu văn bản : Mục tiêu: Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyến thống của Hà nội trong món quà giảng dị: cốm. Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã giàu sức biểu cảm của Thach Lam Đọc- Hiểu văn bảntùy bút có sử dụng các yếu tố và biểu cảm Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm động não Thời gian:28 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Gọi hs đọc đoạn đầu Cảm hứng của t/g bắt đầu từ đâu? Hương thơm ấy k/dậy điều gì? Tác giả đã s/d những đ/từ , t/từ nào m/t hương vị,c/g đó? Tác giả không kể hay tả tỉ mỉ cách làm cốm mà chỉ nói qua khái quát và ca ngợi . Vì sao? Tác giả dừng lại để g/t h/ảnh cô gái bán cốm để nói lên điều gì? Từ những lời văn trên t/g bộc lộ c/x gì? Gọi hs đọc đoạn văn tiếp theo Đoạn văn tiếp theo nêu g/t của cốm được viết theo p/tnghị luận bình luận . Lời bình nào cho em hiểu cốm là đặc sản quý của dân tộc? Chỉ ra giá trị của cốm? Giá trị của cốm được phát hiện trên p/d nào? ở đoạn cuối t/giả bàn về sự t/thức cốm ntn? Tác giả t/h cách c/thụ cốm bằng những g/quan nào? Tác dụng của cách c/thụ này? Bằng các l/lẽ, t/ngữ nào t/g t/hiện t/độ của mình đ/v cốm? Qua viêc phân tích các em hãy thảo luận nề giá trị nghệ thuật của tp HSđọc Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua… Gợi nhắc đến h/vị của Cốm thanh khiết ,t/mát/trắng thơm… Lướt ngửi , đông lại, n/thấm, thanhnhã,t/khiết,t/mát,tr/thơm, trong sạch… HS thảo luận Vì đây là văn bản biểu cảm chứ không phải là văn bản thuyết minh .Mục đích viếtlàđểca ngợi và nói lên sự c/nhận t/vời về cốm chứ không có m/đích hướng dẫn cách làm thứ này Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm: cô gấi làng Vòng duyên dáng lịch thiệp=>vẻ đẹp của người tôn lên vẻ đẹp của cốm, cốm làng Vòng mãi nổi tiếng Là lời ngợi ca về một thức quà của lúa non nhằm mục đíchyêu quí trân trọng những gì đẹp đẽ, quý báu của dân tộc HS đọc Lời bình :"cốm…là nội cổ Am Nam" Làm quà tế , tạo nhân duyên tốt đẹp cho con người Giá trị tình cảm Giá trị văn hóa dân tộc HS thảo luận: Cách ăn cốm Cách mua cốm Khứu giác(Mùi thơm) Vị giác(chất ngọt) Thị giác(màu xanh) Chứng tỏ sự tinh tế ,s/sắc của người sành cốm đồng thời k/gợi c/g cho người đọc về cốm Cốm là lộc của trời là cái khéo léo của người là sự cố sức và nhẫn nại của thần lúa HS thảo luận nhóm II/Tìm hiểu văn bản: 1/Cảm xúc của tác giả về nguồn gốc Cốm: - Cảm nhận bằng tất cả các giác quan -Nguồn gốc Cốm là sản vật của tự nhiên,đất trời là chất quý sạch của trời trong vỏ xanh của hạt lúa trên những cánh đồng, là thứ quà tinh khiết , trắng thơm từ lúa non -Cảm xúc của tg là lời ngợi ca 2-Cảm xúc về giá trị của cốm: Mang đến giá trị vật chất ,tinh thần và cả g/t văn hóa dân tộc + Gắn liền với kinh nghiệm,quy trình ,cách thức làm cốm + Gắn với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc ,với ước mong hạng phúc của con người + Gắn với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội => trân trọng , gìn giữ g/t đó. 3-Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm và lời nhắn nhủ của tác giả: thể hiện sự sành điệu trong cách t/thức cốm khẳng định về cái riêng tiềm tàng trong cốm. nhắn nhủ người phải biết nâng niu, trân trọng ,giữ gìn. *NGHỆ THUẬT -Lời văn trong sáng tinh tế,giàu cảm xúc ,giàu chất thơ -Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng ,kỷ niệm - Sáng tạo trong lời văn kể ,tả,ngẫm nghĩ ,mang nặng chất tâm tình,nhắc nhở Hoạt động 3: Tổng kết 1 Mục tiêu Hệ thống lại giá trị nội dung ,nghệ thuật rút ra ý nghĩa vb 2Thời gian 5 p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Thảo luận nhóm trình bày những thành công về nội dung ,nghệ thuật từ đó rút ra ý nghĩa vb HS thảo lụân nhóm trình bày III. Tổng kết: 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: 3 Ý nghĩa VB đã thể hiện thành công những cảm xúc lắng đọng,tinh tế của tg về văn hóa và lối sống của người HN 4-Củng cố : ( 3p) Yêu cầu HS nêu lại cảm xúc của tác giả từ hương sen, lúa non, nghĩ đến cốm. Cách thức miêu tả cốm. 5-Hướng dẫn tự học ( 2p) Dặn HS về xem bài . Chuẩn bị bài cho tiết sau: chơi chữ Tuần : 15 Tiết : 58 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Ngày soạn: 22/11/10 Ngày giảng: /11/10 3.Bài mới: I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nắm được cách tạo lập văn bản , văn bản biểu cảm. Phát hiện được các lời trong bài làm của mình , biết đánh giá nhận xét theo yêu cầu của đề , rút kinh nghiệm để làm tốt ở bài sau. Rèn luyện kĩ năng tự chữa bài làm và chữa bài của bạn. II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trả bài viết TLV số 3 Hoạt động 1: GV cho HS đọc lại đề và ghi lên bảng Đề: Cảm nghĩ về người thân đã đi xa Hoạt động 2:Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài làm: a-Thể loại: Văn biểu cảm b-Nội dung phản ảnh ở đây là gì? -Người thân đã đi xa -Người thân đó là ai? gắn bó. thân thuộc với em như thế nào? -Tình cảm biểu hiện ở đây là gì? -Cảm xúc suy nghĩ và tình cảm yêu mến của em đối với thân em biểu cảm c-Yêu cầu vận dụng phối hợp các phương thức biểu cảm với miêu tả và ts d-Yêu cầu về hình thức,đảm bảo đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ, cảm xúc chân thành, sâu sắc , không sa vào tả hoặc sai tư tưởng Hoạt động 3: GV nhận xét ưu khuyết điểm: 1) Ưu điểm: -Phần lớn các em nắm được y/c của đề bài -Một số bài trình bày sạch đẹp , rõ ràng 2) Tồn tại: -Cảm nghĩ còn hời hợt, nghèo nàn -Một số bài rơi vào miêu tả và ts Hoạt động 4:. GV phát bài Hoạt động 5:cho HS lập dàn ý + Mở bài : a-Mở bài: -Giới thiệu người thân (Cha mẹ ,anh,chị…) -Cảm xúc chung về người thân b-Thân bài: Lần lượt trình bày cảm xúc về người thân (đã đi xa) -Mối quan hệ giữa mình với người đó trong quá khứ -Hồi tưởng về những kĩ niệm giữa mình và người đó trong quá khứ -Sự gắn của mình và người đó trong qúa khứ -Người đó đã để lại trong mình cảm xúc vui, buồn, mong đợi, hối hận … c-Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em đối với người đó Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn hs chữa lỗi sai +nhóm1 chữa lỗi chính tả +nhóm2 chữa lỗi diễn đạt ở đoạn mở bài +nhóm3,4chữa lỗi dùng từ diễn đạt ở phần thân bài +nhóm5,6chữa lỗi ..................................... kết bài Từng nhóm lần lượt lên bảng sữa lỗi sai của nhóm mình GV đọc bài điểm cao: Sương, Linh 4 Củng cố : 5 Dặn dò: Chẩn bị bài Chơi chữ Những bài làm dưới điểm 5 về nhà làm lại bài Tuần : 15 Tiết : 59 CHƠI CHỮ Ngày soạn: 23/11/10 Ngày giảng: / 11/10 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Giúp HS hiểu được : thế nào là chơi chữ ? các cách chơi chữ thường dùng. Tác dụng của phép chơi chữ -Kỹ năng Phân tích, cảm nhận và tập chơi chữ trong khi nói và viết. Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản -Thái độ Yêu thích môn học. Bước đầu cảm nhận được cái hay, lý thú II-Chuẩn bị GV Bài soạn.các câu thơ có dùng phép chơi chữ HS soạn bài theo cau hỏi sgk III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Thế nào là điệp ngữ ? cho ví dụ minh hoạ ? Có mấy dạng điệp ngữ ? trình bày đoạn văn có dùng phép điệp ngữ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Tiết trước đã tìm hiểu về điệp ngữ, vậy chơi chữ là gì và cách sử dụng ra sao ? hôm nay tìm hiểu vể vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được : thế nào là chơi chữ ? các cách chơi chữ thường dùng. Tác dụng của phép chơi chữ Phương pháp:Hỏi đáp, Nhóm, vấn đáp… Thời gian:20 phút Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu HS đọc bài ca dao và hỏi: + em có nhận xét gì về nghiã của các từ “ lợi” trong bài ca dao này? + việc sử dụng từ “lợi” ở cuối câu là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ ? + việc sử dụng từ lợi như thế có tác dụng gì ? - Gv nhận xét chốt lại ý chính. Các lối chơi chữ - gọi HS đọc ví dụ SGK. + hiểu thế nào là cách chơi chữ ví dụ 1, 2, 3, 4 ở các ví dụ sau + chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu dưới đây: - GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý chính. Từ các vd em hãy cho biết biện pháp chơi chữ thường được dung trong những văn bản nào? - HS quan sát bảng phụ trả lời. + lợi 1 : tác dụng – lợi hại + lợi 2: tác dụng – nứu răng. + tác giả sử dụng hiện tượng từ đồng âm của từ lợi HS khác nhận xét,bổ sung - HS đọc SGK và trả lời. + dùng lối trại âm. (1) + dùng lối điệp âm.(2) + dùng lối nói láí.(3) + dúng lối nói trái nghĩa (4) - HS nhận xét đọc. Thêm ví dụ minh hoạ HS thảo luận nhóm trả lời và mỗi trường hợp hs cho vd I. Tìm hiểu chung 1 -Thế nào là chơi chữ - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm cho câu văn hấp dẫn và lý thú. 2-Các lối chơi chữ Các lối chơi chữ thường gặp là: + đồng âm. + trại âm. + cách điệp âm. + nói lái. + dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. * Chơi chữ được dùng trong cuộc sống, trong văn thơ trào phúng ,câu đối ,câu đố * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập(15p) Mục tiêu Phân tích, cảm nhận và tập chơi chữ trong khi nói và viết. Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản Phương pháp:Hỏi đáp, Nhóm, vấn đáp… Thời gian:18 phút Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV hướng dẫn HS làm bài SGK. - GV nhận xét sửa lại bài cho hoàn chỉnh. - HS thảo luận làm bài. - HS các nhóm thảo luận lên trình bày - HS nhóm khác nhận xét bổ sung. III/Hướng dẫn luyện tập B1 : bài thơ chơi chữ theo kiểu dùng gần nghĩa chỉ các loài rắn. B2 : Hai câu thơ này dùng từ gần nghĩa để chơi chữ: - câu 1: tìm từ gần nghĩa với từ “thịt” - câu 2 : tìm từ gần nghĩa với từ “nứa”. B3 : HS tự sưu tầm chép vào vở bài tập. B4 : HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ hán việt “ tận, cam , lai …” - các từ đồng âm : cam … 4/ Củng cố tổng kết: ( 3p) Thế nào là chơi chữ ? có mấy dạng chơi chữ ? Cho ví dụ minh hoạ cho các dạng trên. 5/ Hướng dẫn tự học( 1p) Dặn HS về học bài ở nhà. Sưu tầm các câu ca dao có dùng phép chơi chữ và phân tích giá trị của chúng Chuẩn bị bài cho tiết sau. Làm thơ lục bát Tuần : 15 Tiết : 60 LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: 24/11/10 Ngày giảng: /11/10 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: HS hiểu được thơ lục bát với các đặc điểm về : vần ,nhịp, luật bằng trắc ngắt nhịp. Vẻ đẹp của thơ với truyền thống việt nam trong những bài ca dao. Kỹ năng Luyện kỹ năng phân tích thơ, làm thơ. -Thái độ Yêu thích môn học thêm yêu quê hương đất nước. Liên hệ kuyến khích làm thơ về đề tài môi trường. II.Chuẩn bị: HS: Làm thơ mẫu, bài tập SGK (156). GV: Bảng phụ, mẫu hướng dẫn làm thơ III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian: Giới thiệu: để mở mang kiến thức vận dụng cách dùng từ và kĩ năng làm thơ lục bát để biểu hiện cảm xúc của mình. Bài học hôm nay tìm hiểu cách làm thơ lục bát. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu:Tìm hiểu về đặc điểm thể thơ lục bát Phương pháp:vấn đáp thuyết trình Thời gian:20 p Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS đọc kĩ câu ca dao SGK và hỏi. + cặp câu thơ lục bát mỗi dòng gồm mấy tiếng ? + vì sao lại gọi là lục bát ? + điền kí hiệu BT vào sơ đồ sau. Ưng với mỗi tiếng có trong sơ đồ ? - GV giải thích : B : các tiếng không dấu + huyền. T : các tiếng dấu V : vần. - hãy nhận xét về luật thơ lục bát ? - hãy nhận xét tương phản thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8? - GV nhận xét chốt lại ý chính. - HS đọc câu ca dao SGK trả lời: + mỗi dòng gồm 6 – 8 + vì dòng 6, dòng 8 gọi là lục bát. Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 6 - B – T – B (V) 8 - B – T – B(V )– B(V) - luật thơ luc bát thể hiện 1 câu 6, 1 câu 8 sắp xếp theo mô hình B T V - trong câu nếu tiếng 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh huyền và ngược lại. - các tiếng ở vị trí 1 3 5 7 không bắt buột theo luật B, T. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS cho ví dụ minh hoạ. Và thuyết trình về thể thơ, cách gieo vần , thanh điệu … I Tìm hiểu chung I/ Đặc điểm thơ lục bát - Lục bát là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam. - luật thơ luc bát thể hiện 1 câu 6, 1 câu 8 sắp xếp theo mô hình B T B (V) Câu 6 B T B (V ) B (V ) câu 8 trong câu nếu tiếng 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh huyền và ngược lại. - Nhịp 2/2/2/2 hoăc 4/4 2 Lục bát có biến thể và ngoại lệ ghi nhớ SGK trang 156 ) * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Mục tiêu: Luyện kỹ năng phân tích thơ, làm thơ. Phương pháp: thảo luận nhóm, thi làm nhanh Thời gian: 20p Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. - GV sửa lại bài cho hoàn chỉnh. - GV chỉ định HS lên bảng sửa thơ. - Cho lớp thành 2 đội: một đội xướng câu lục, một đội làm câu bát. - GV làm trọng tài nhận xét đến khi kết thúc bài. - GV nhận xét sửa lại cho hoàn chỉnh. GV chú ý cho hs thực hiện làm thơ theo đề tài môi trưòng - HS chú ý thực hiện. - HS tìm từ điền thêm vào cho phù hợp với luật thơ lục bát. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS có thể làm tiếp phần sau. - HS thực hiện. - Tuỳ theo HS mà sửa cho hoàn chỉnh. - HS tiến hành làm thơ tại lớp. - HS mỗi nhóm thực hành một bài thơ từ 8 đến 12 câu. - HS các nhóm nhận xét cho nhau. HS liên hệ về đề tài môi trường Trình baỳ trước lớp bài thơ II/ Thực hành luyện tập B1 : làm thơ lục bát theo mô hình ca dao: - Có thể điền nối tiếp từ: “như là” “ mới nên thyân người” B2 : Sửa thơ lại cho đúng luật. Vườn em có nhãn có hồng Có cam có quýt có bòng có na Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên . B3 : HS làm thơ thi nhau tại lớp - Mỗi đội làm một câu, đến khi kết thúc. - Tìm những đề tài gần gũi với mình. + gia đình + nhà trường + ước mơ + học tập - HS tự sáng tác thơ. - HS làm thơ về đề tài môi trường 4. Củng cố (2p) - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. -GV nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn tự học ( 2p) - HS về xem bài , học bài ở nhà. Tiếp tục sưu tầm những bài thơ lục bát Tiếp tục sáng tác Làm bài 4 ở nhà. Chuẩn bị bài cho tiết sau.Chuẩn mực sử dụng từ

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan