Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 21 - Trường THCS Phan Thúc Duyện năm học 2013 - 2014

I-Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời.

 - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật .

 - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

 

3. Thái độ:

 - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, quê hương

II-Chuẩn bị :

Thầy:

Tư liệu về cuộc đời và thơ văn HCM

Trò: Sưu tầm vài bài thơ về thiên nhiên của Bác, soạn bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 21 - Trường THCS Phan Thúc Duyện năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Tiết : 45 CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG Ngày soạn:2/11/10 Ngày giảng:8/11/10 I-Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh sự khac nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm Tháng Giêng. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, quê hương II-Chuẩn bị : Thầy: Tư liệu về cuộc đời và thơ văn HCM Trò: Sưu tầm vài bài thơ về thiên nhiên của Bác, soạn bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 1-Kiểm tra vở của 2 học sinhvà cho HS đọc đoạn văn phân tích tấm lòng nhân đạo của Đỗ Phủ 2-Đọc bài thơ bài ca nhà tranh thu phá, phân tích tâm trạng của nhà thơ khi nhà của mình bị gió thu phá 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2 phút Trong các tiết học hôm trước, các em đã được tìm hiểu nhiều bài thơ trong văn học cổ VN và TQ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về thơ hiện đại VN, trong đó có 2 bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của HCM là tiêu biểu. Tuy là hiện đại nhưng 2 bài thơ này lại rất đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, từ thơ, ngôn ngữ. Các em có thể vận dụng những hiểu biết về thơ cổ để tìm hiểu 2 bài thơ này. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Sơ giản về tác giả HCM ,hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ , thể thơ Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng ,thảo luận nhóm Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Tìm hiểu về tác giả tác phẩm,hoàn cảnh sáng tác... GV giới thiệu để làm nổi bật tác gỏa , một danh nhân thế giới Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Về thể thơ? Bài " Cảnh khuya" viết bằng tiếng Việt và bài " Nguyên tiêu" viết bằng chữ Hán. Hai bài thơ này tuy là thơ hiện đại nhưng đậm màu sắc cổ điển từ thể thơ ...ngôn ngữ hình ảnh -Theo em 2 bài thơ có điểm gì gần nhau? -Nội dung phản ánh của 2 bài thơ là gì? Nội dung biểu cảm? -Bức tranh trong SGK minh họa cho nội dung nào? HS đọc chú thích HS rút ra nét chính Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm chiến đấu chống thực dân Pháp Thể thơ TNTT -Cùng hoàn cảnh sáng tác -Cùng tác giả -Cùng kết hợp miêu tả và biểu cảm -Cùng một chủ đề -Là thiên nhiên -Là tình người với thiên nhiên với cách mạng với đất nước Đêm trăng "Rằm tháng giêng" -Bức tranh " cảnh khuya" -Hình ảnh con người trong cảnh "Tiếng suối ...lồng hoa" I- Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN và là danh nhân văn hóa thế giới, là một nhà thơ lớn. HCM là một con người nghệ sĩ hòa quyện với con người chiến sĩ 2. Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở chiến khuy Việt Bắc trong những năm đầu chống Pháp. 3. Thể thơ: TNTT Cách ngắt nhịp sáng tạo Hoạt động 3: đọc và hiểu văn bản : Mục tiêu: - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm,quan sát tranh Thời gian:30 phút Tìm hiểu bài cảnh khuya Gọi hs đọc bài -Nội dung và nội dung biểu hiện trong bài cảnh khuya là gì? -Bức tranh Cảnh khuya được tạo ra từ những lời thơ nào? -Có gì độc đáo trong cách tả lời thơ thứ nhất? -Cảnh tả gợi một cảnh tượng ntn? Vai trò đặc sắc của ngôn từ trong câu 2 ? Em hình dung cảnh tượng này ntn? Hai câu thơ ở đây đủ tạo được vẻ đẹpntn? Hai câu thơ chủ yếu phản ánh gì? Trong thơ Bác , thiên nhiên và con người luôn h/hợp. Con người vùa say đắm với t/n vừa là con người lo toan c/việc CM. Lời thơ nào d/.tả điều này? "Chưa ngủ" ở đây mang 2 t/thái , 2 l/do. Theo em đó là gì? Lí do "chưa ngủ" ở câu trên là để thưởng ngoạn ánh trăng tiếng suối như tiếng hát hấp dẫn Trong lời thơ sau "chưa ngủ" vì nổi nước nhà chưa đến ngày thắng lợi Vậy người chưa ngủ trong câu cuối p/a c/xúc t/hồn nào của t/giả? Hai câu thơ này từ ngữ nào được lặp lại? Điệp ngữ này có sức diễn tả các cảm xúc nội tâm nào? Ý nghĩa phản ảnh và biểu hiện ở bài thơ này là gì? Tìm hiểu nội dung bài Rằm tháng giêng Gọi hs đọc bài thơ Nguyên tiêu nghĩa là đêm rằm tháng giêng. Hình ảnh nào ghi lại thời điểm này/ Nguyệt chính viên nghĩa là gì? Vầng trăng gợi tả không gian? Trong câu thơ thứ 2 cảnh được trăng soi tỏ ntn? Điệp từ " Xuân " tạo sắc thái đ/b nào của đêm rằm? Gợi nên không gian ngập tràn sắc xuân Cảm xúc nào của t/g gơi lên từ cảnh xuân ấy? Trước cảnh đẹp đó h/a con người hiện lên ntn? Giữa đêm trăng l/lộng đó xuất hiện h/a gì? Em bhiểu thế nào là "Bàn việc quân"? T/cảm nào của tác giả được p/a trong 2 chi tiết trên? Câu thơ cuối cho em h/dung cảnh tượng ở đây ntn? Sự h/hợp giữa n/tâm và n/cảnh trong con người HCM Bài thơ gợi cho em nhớ tới h/a thơ nào trong một bài thơ Đường Hai bài thơ b/hiện t/hồn và p/thái của Bác ntn? Hãy cho biết ý nghĩa chung của bài thơ HS đọc , chú ý cách ngắt nhịp câu thứ 3(5/3) Tả bằng ấn tượng âm thanh qua cách so sánh Sự sống thanh bình, yên tĩnh trong đêmà gợi cảm và gần gũi với con người "Trăng lồng...lồng hoa" Sự lặp lại động từ "lồng" Tạo bức tranh toàn cảnh với cây hoa, trăng hòa hợp, sống động HS trả lời theo sự cảm nhận Thiên nhiên trong trẻo,tươi sáng, gợi niềm vui sống cho con người "Cảnh khuya....chưa ngủ" "Chưa ngủ...nổi nước nhà" HS thảo luận nhóm Say đắm hòa hợp với thiên nhiên Lo cho cuộc kháng chiến chưa đến ngày thắng lợi Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn tác giả Điệp ngữ: Chưa ngủ Vừa tha thiết với vẻ đẹp t/n. Vừa t/thiết với vận mệnh đất nước Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước trong tâm hồn Hồ Chí Minh Hs đọc Trăng tròn nhất Không gian bát ngát tràn ngập a/trăng Sông nước , bầu trời lẫn vào nhau Sự sáng sủa trong trẻo...tràn đầy sức sống Cảnh bầu trời , dòng sông hiện lên lồng lộng sáng tỏ tràn ngập ánh trăng. Không gian bát ngát cao rộng và sắc xuân hòa quyện trong từng sự vật dòng nước màu trời Nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp t/nhiên Con thuyền chở người kháng chiến Bàn việc kháng chiến chống Pháp , khẩn trương... Lo toan công việc kháng chiến Tình yêu CM Con thuyền đang chở trăng và người k/chiến đang lướt nhanh trên sông trăng Tâm hồn Bác luôn rộng mở với t/n đó cũng là vẻ đẹp của t/y đất nước Hai bài thơ m/t cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc t/hiện t/cảm với t/n và lòng yêu nước sâu sắc cũng như p/t u/dung l/ quan của Bác Hình thức n/thuật: H/ảnh ngôn từ gợi cảm , biểu cảm k/hợp với m/tả II-Đọc –hiểu văn bản: 1- Cảnh khuya: a. Bức tranh cảnh khuya trong thơ Tiếng suối ...lồng hoa Dùng phép so sánh , từ gợi tảà Sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm Cảnh đẹp gợi cảm với con nguời Tiếng suối , ánh trăng như linh hồn.Có sức sống như muốn cùng con người cùng con người hòa hợp à Phản ánh vẻ đẹp của đêm khuya Việt Bắc b. Hình ảnh con người trong cảnh khuya Điệp ngữ chuyển tiếp Vừa tha thiết với vẻ đẹp t/n. Vừa t/thiết với vận mệnh đất nước à Biểu hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước trong tâm hồn nhà thơ. 2.Rằm tháng giêng: a. Cảnh đêm rằm tháng giêng: Không gian bát ngát tràn ngập a/trăng , cảnh vật trong trẻo tràn đầy sức sống Điệp từ , từ ngữ gợi hình biểu cảm b. Hình ảnh con người: -Lo toan việc nước: bác Hồ cùng với các vị lãnh đạo đang bàn việc quân tại chiến khgu Việt bắc nhưng vẫn mở rộng t/hồn với thiên nhiên Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu :Tổng kết giá trị nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Phương pháp:Vấn đáp , thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập Thời gian:25 phút Hãy thảo luận nhóm và trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ cảnh khuya Phát phiếu học tập để học sinh điền vào những điều đã biết, những điều cần biết, những điều chưa biết về thơ và con người HCM Cảnh Khuya. -Nội dung: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh.; Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người - Nghệ thuật: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Có nhiều hình ảnh lung linh kì ảo. Sử dụng các phép tu từ so sánh , điệp ngữ ( Tiếng….tiếng…., lồng lồng…; chưa ngu ngủ )có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm. Sáng tạo nhịp điệu ở câu 1 và câu 4. Rằm Tháng Riêng. - Nội dung: Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ. - Nghệ Thuật: Là bài thơ viết bằng chữ Hán. Bản dịch theo thể lục bát, Sử dụng điệp từ có hiểu quả, lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm. III-Tổng kết: a. Cảnh Khuya. - Nội dung:. - Nghệ thuật: b. Rằm Tháng Riêng. - Nội dung: - Nghệ thuật: *Ý nghĩa:hai bài thơ thể hiện một vẻ đẹp trong con người HCM . tâm hồn nhà thơ hòa quyện với lòng yêu nước. Và trong thơ của người đã thể hiện sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ 2 bài thơ. - Ôn lại kiến thức về tiếng việt,tiết sau kiểm tra tiếng việt Tuần:12 Tiết : 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn :6/11/10 Ngày giảng:8/11/10 I-Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :Ôn lại kiến thức đã học về phần t/ việt,rèn luỵện k/năng làm bài II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Hoạt động 2 GV phát đề bàì Hoạt động 3 GV theo dõi lớp làm bài Hoạt động 4 GV thu bài Đề bài: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Câu Điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Từ ghép Câu 1 0,5đ 1 (0,5đ) Từ láy Câu2 (0,5đ) Câu 1 2đ 2 (2,5đ) Đại từ,lượng từ Câu 5 0,5đ 1 (0,5đ) Từ Hán Việt Câu 3 0,5đ 1 (0,5đ) Quan hệ từ,phó từ Câu 5 0,5đ 1 (0,5đ) Từ đồng nghĩa Câu4 (0,5đ) 1 ( 0,5đ) Trái nghĩa Câu3 2đ 1 (2đ) Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Câu 2 3đ 1 (3đ) Tổng số câu Tổng điểm 3 3 2 1 9 1,5đ 1,5đ 5đ 2đ 10 A Phần Trắc nghiệm 3đ Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Điểm giống nhau giữa từ láy và từ ghép là: A Đều có một tiếng B Đều có hai tiếng C Đều có từ hai tiếng trở lên D Cả 3 đều sai Câu 2: Hai câu thơ sau: " Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn" A Có một từ láy B Có hai từ láy C có ba từ láy D Không có từ láy Câu 3: Trong hai câu thơ trên ( câu 2 )có những từ ghép Hán Việt là : ……………………………………………………………………………………………………….. Câu 4 : Từ đồng nghĩa với từ " mục tử" trong câu " Gõ sừng mục tử lại cô thôn " là : A Du mục B Mục đồng C Nhi đồng D Tôn tử Câu 5 :Nối côt A ( từ) với cột B ( từ loại ) cho chính xác Cột A (Từ ) Cột B ( Từ loại ) 1 Ai , gì ,bao nhiêu ,mình . a Quan hệ từ 2 Của ,bằng, và , với . b Phó từ 3 Đã ,sẽ ,đang , cũng . c Lượng từ 4 Những ,vài ,mỗi ,từng . d Đại từ B Tự luận (7đ ) Câu 1: (2đ) Xác định từ láy trong hai câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Qua đèo ngang-Bà Huyện Thanh Quan) Nêu tác dụng của việc dùng từ láy trong 2 câu thơ trên Câu 2 : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Trong hai trường hợp sau từ “ lồng” là hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩa: a " Ba đồng một mớ đàn ông Mua về mà bỏ vào lồng cho kiến nó tha " b " Hỡi cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây" ( ca dao ) (3đ) Câu 3 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ:" Bài ca nhà tranh bị gió thu phá " của Đỗ Phủ trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa (2đ) Đáp án ,biểu điểm A Trắc nghiệm Mỗi câu lựa chọn đúng ghi ( 0,5đ ) Riêng câu 5 (1đ) 1c, 2d, 3 : ngư ông,viễn phố ,cô thôn,mục tử , 4b ,5 : 1->d, 2->a ,3->b ,4->c B Tự luận Câu 1 : Xác định từ láy: lác đác , lom khom (1đ) Tác dụng : đây là những từ láy tượng hình gợi ra sự thưa thớt ít ỏi của con người và sự vật nơi đèo Ngang góp phần làm nổi bật sự tiêu sơ vắng vẻ của bức tranh cảnh đèo Ngang(1đ) Câu 2: Nêu điểm giống nhau : có hình thức ngữ âm giống nhau 0,5đ Nêu điểm khác nhau: Từ đồng âm :Có nghĩa hoàn toàn khác nhau không có liên quan gì với nhau 0,5đ Từ nhiều nghĩa : nghĩa giữa các từ có quan hệ với nhau theo phép chuyển nghĩa 0,5đ Hai trường hợp trên là hiện tượng từ đồng âm 1đ Câu 3 - Viết được đoạn văn nêu được cảm xúc hướng về nỗi khổ của tác giả hoặc về ước mơ cao cả của nhà thơ 1đ - Trong đoạn văn có dùng cặp từ trái nghĩa đuúng văn cảnh 1đ Tuần:12 Tiết : 47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn :6/11/10 Ngày giảng:5/11/10 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nắm được cách tạo lập văn bản , văn bản biểu cảm. Phát hiện được các lời trong bài làm của mình , biết đánh giá nhận xét theo yêu cầu của đề , rút kinh nghiệm để làm tốt ở bài sau. Rèn luyện kĩ năng tự chữa bài làm và chữa bài của bạn. II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trả bài viết TLV số 2 Hoạt động 1: GV cho HS đọc lại đề và ghi lên bảng Đề: Cảm nghĩ về loài cây em yêu Hoạt động 2:Gọi HS nêu lại yêu cầu của bài làm: a-Thể loại: Văn biểu cảm b-Nội dung phản ảnh ở đây là gì? -Loài cây em yêu -Loài cây đó gắn bó thân thuộc với bản thân em như thế nào -Tình cảm biểu hiện ở đây là gì? -Cảm xúc suy nghĩ và tình cảm yêu mến của em đối với cây em biểu cảm c-Yêu cầu vận dụng phối hợp các phương thức biểu cảm d-Yêu cầu về hình thức,đảm bảo đầy đủ ý, bố cục chặt chẻ, cảm xúc chân thành, sâu sắc , không sa vào tả hoặc sai tư tưởng Hoạt động 3: GV nhận xét ưu khuyết điểm: 1) Ưu điểm: -Phần lớn các em nắm được y/c của đề bài -Một số bài trình bày sạch đép , rõ ràng 2) Tồn tại: -Cảm nghĩ còn hời hợt, nghèo nàn -Một số bài rơi vào miêu tả Hoạt động 4:. GV phát bài Hoạt động 5:cho HS lập dàn ý + Mở bài : Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn ). + Thân bài : Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó , kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội. + Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân , với xã hội. Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn hs chữa lỗi sai +nhóm1 chữa lỗi chính tả +nhóm2 chữa lỗi diễn đạt ở đoạn mở bài +nhóm3,4chữa lỗi dùng từ diễn đạt ở phần thân bài +nhóm5,6chữa lỗi ..................................... kết bài Từng nhóm lần lượt lên bảng sữa lỗi sai của nhóm mình GV đọc bài điểm cao: Bình, Linh 4 Củng cố : 5 Dặn dò: Chẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm Những bài làm dưới điểm 5 về nhà làm lại bài Tuần :12 Tiết : 48 THÀNH NGỮ Ngày soạn:6/11/10 Ngày giảng:13/11/10 I-Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: -Khái niệm thành nghữ -Nghĩa và chức năng của thành ngữ trong câu -Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ Kĩ năng: -Nhận biết thành nbguwx -Giải thích ý nghĩa của của một số thành ngữ thông dụng Thái độ: II-Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn.Một số thành ngữ - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:1 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: -Khái niệm thành ngữ -Nghĩa và chức năng của thành ngữ trong câu -Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 19 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HDHS tìm hiểu đăc điểm cấu tạo của thành ngữ HS đọc các câu ca dao Cho Hs nhận xét cấu tạo của cụm từ "lên thác xuống ghềnh" Có thể thay một vài từ trong cụm này bằng những từ ngữ khác được không? Có thể thay đổi thay đổi vị trí các từ trong cụm từ đó được không? Từ những nhận xét trên em hãy rút ra đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là gì? Gọi HS đọc phần 2 của I và trả lời các câu hỏi : -Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" có nghĩa là gì? Tại sao nói lên thác xuống ghềnh -Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? Từ đó em hãy rút ra nghĩa của thành ngữ? Tương tự cho HS g/nghĩa nghĩa của các thành ngữ sau: -No cơm ấm áo , ếch ngồi đáy giếng, Năm châu bốn bể, Da mồi tóc sương Em hãy nêu thêm vài ví dụ về t/ngữ? Em hãy xác định vai trò n/pháp của t/ngữ trong các câu a và b sgk Hãy p/tích cái hay của việc dùng t/ngữ trong 2 câu trên? Nếu ta thay t/ngữ " Bảy nỗi ba chìm " bằng cụm từ "vất vả long đong; thay t/ngữ " tối lửa tắt đèn" bằng cụm từ: "Hoạn nạn khó khăn "thì 2 câu trên sẽ ntn? Từ các ví dụ trên em hãy rút ra cách sử dụng t/ngữ? HS đọc 2 câu ca dao Các từ khó thay đổi và khó thêm bớt cũng như khó thay thế Đặc điểm cấu tạo của t/ngữ : Là cụm từ mang t/chất cố định kjhó thêm bớt hoặc khó thay đổi HS đọc ghi nhớ 1 Hsđọc HS g/thích nghĩa của các t/ngữ bằng cách t/luận nhóm Lên thác xuống ghềnh là chỉ khó khăn trắc trở nguy hiểm nhằm diễn tả sự vất vả gian tuân Nhanh như chớp ý nghĩa là: làm một việc nào đó hay h/động nào đó rất nhanh và bất ngờ Thành ngữ thường giàu h/ảnh nghĩa của nó có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường nghĩa được hiểu qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ so sánh … Cho Hs t/luận nhóm để g/thích nghĩa của các t/ngữ: -No cơm áo ấm : Ý nói cuộc sống vật chất đầy đủ -Năm châu bốn bể : Những vùng miền rộng lớn trên trái đất=>Nghĩa hiểu theo nghĩa đen -Ếch ngồi đáy giếng: Suy nghĩ hạn hẹp kém hiểu biết -Da mồi tóc sương: tuổi cao hình thức đổi thay nghĩa được hiểu theo nghĩa ẩn dụ HS đọc v/dụ mục II sgk HS xác định vai trò ngữ pháp -Bảy nổi ba chìm làm vị ngữ trong câu -Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cho d/từ khi HS thảo luận nhóm để trình bày cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong các thí dụ trên: Nếu ta thay t/ngữ " Bảy nỗi ba chìm " bằng cụm từ "vất vả long đong; thay t/ngữ " tối lửa tắt đèn" bằng cụm từ: "Hoạn nạn khó khăn thì câu văn sẽ dài dòng lời văn không hàm súc và không giàu hình ảnh I. Tìm hiểu chung 1-Thế nào là thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh 2- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh … 3-Chức năng của thành ngữ: -Thành ngữ có thể làm chủ ngữ,vị ngữ -Thành ngữ có thể làm phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ 4-Khả năng diễn đạt và tác dụng của thành ngữ: -Thành ngữ ngắn gọn hàm súc có tính hình tượng và biểu cảm Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm và giải thích nghĩa và chức năng của thành ngữ trong câu Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thi tìm nhanh Thời gian:20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Gọi Hs đọc bài tập 1 Cho HS thảo luận theo nhóm Gọi Hs đọc bài tập 2 Cho HS thảo luận theo nhóm Gọi Hs đọc bài tập 3 Gọi Hs đọc bài tập 4 HS thực hiện bài tập Bài tập 1: Theo nhóm Bài tập 2: Làm cá nhân Bài tập 3: Làm nhanh trên giấy Bài tập 4: Thi tìm nhanh II- Luyện tập: Bài tập 1: Thành ngữ: a-Sơn hào hải vị: thức ăn quí được lấy ở mọi nơi Nêm công chả phượng: Những món ăn ngon sang trọng b- Khỏe như voi: Sức khẻo hơn người -Tứ khố vô thân: Xung quanh không có người thân thích họ hàng -Da mồi tóc sương: Tuổi già Bài tập 2: Bài tập 3: Điền thêm yếu tố được t/ngữ trọn vẹn: Điền theo thứ tự: Ăn. sương, tốt, áo , chiến, cư Bài tập4: Mười thành ngữ: -Thẳng cánh cò bay -Lên voi xuống chó -Vàng thau lẫn lộn -Mình đồng da sắt -Nồi da nấu thịt…. 4-Củng cố : Cho hs đọc ghi nhớ 5-HDTH: sưu tầm thêm 10 t/ngữ chưa được giới thiệu trong bài và giải nghĩa các thành ngữ đó Soạn bài cách làm bài b/c về tác phẩm văn học Tuần:12 Tiết : 47 KIỂM TRA Ngày soạn :29/11/07 Ngày giảng:5/12/07 1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh. - Khả năng tiếp thu bài của học sinh về các kiến thức: Từ láy ,từ Hán Việt ,từ đồng âm ,từ đồng nghĩa,trái nghĩa b. Kĩ năng: - Sự vận dụng của hs vào viết đoạn văn.. c. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. 2. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. - Giáo viên: Ra đề kiểm tra. - GV : Thống nhất trong nhóm văn 7 về nội dung kiểm tra, ra đề, in đề . - Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà - Tích hợp các văn bản đã học . với tập làm văn ở văn biểu cảm. 3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định : Lớp 7a1………………7a2............................ b Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. c. Bài mới : GV giới thiệu bài - Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới giờ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc. - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs. 4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA: * Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? A. Một loại B. Hai loại C. Ba loại D. Bốn loại Câu 2 : Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ: A. Từ ghép chính phụ B. Từ ghép đẳng lập C. Từ đơn D. Từ láy. Câu 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”? A. Trẻ con B. Trẻ em C. Trẻ tuổi D. Con trẻ. Câu 4: Câu sau thuộc loại từ nào” Con ruồi đậu ,Mâm xôi đậu” A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng âm D. Điệp ngữ Câu 5 :Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A. Mạnh mẽ B. Ấm áp C. Mong manh. D. Thăm thẳm. Câu 6: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau? Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm? A. Ai B. Trúc C. Mai D. Nhớ * Tự luận (7 điểm) 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ cụ thể? (1đ) 2. Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Với, và, nếu , thì, còn.( 2đ) - Lâu lắm rồi nó với cởi mở.........(0.25đ) tôi như vậy. Thực ra, tôi.........(0.25đ) .nó ít gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ..........(0.25đ) nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuân mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tôi ............(0.25đ) cái mặt đợi chờ đó...............(0.25đ) tôi lạnh lùng .............(0.25đ) nó lảng đi. .........(0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó.........(0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc. 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 dòng), có sử dụng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.(4đ) 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: * Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng được ( 0,5đ ) - Câu 1: B ; Câu 2: B; Câu 3:C ; - Câu 4: C - Câu 5: D; Câu 6: A ; * Phần Tự Luận: ( 7đ) - Câu 1:( 1đ) Từ đồng nghĩa : Là những từ phát âm khác nhau có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Vd: Bắp – Ngô - Câu 2: ( 2đ) Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Với, và, nếu , thì, còn.( 2đ) - Lâu lắm rồi nó với cởi mở.........(0.25đ) tôi như vậy. Thực ra, tôi.........(0.25đ) nó ít gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học . Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ..........(0.25đ) nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuân mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tôi ............(0.25đ) cái mặt đợi chờ đó...............(0.25đ) tôi lạnh lùng .............(0.25đ) nó lảng đi. .........(0.25đ) Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó.........(0.25đ) cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuân mặt tràn trề hạnh phúc. - Câu 3 :(3đ) HS viết được đoạn văn có chủ đề tuỳ thích bắt buộc có sủ dụng ít nhất một từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Câu Điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL T3 : T

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan