I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1)Kiến thức
Khái niệm tục ngữ
Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý về hình thức và nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2)Kĩ năng
-Đọc- hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở những mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vận dụng vào trong đời sống.
-Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng các bài học đúng lúc đúng chỗ
3)Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam
II-Chuẩn bị :
HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 .
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20
Tiết :73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT
Ngày soạn :25 /12/11
Ngày giảng: 4 /1/12
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1)Kiến thức
Khái niệm tục ngữ
Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý về hình thức và nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học
2)Kĩ năng
-Đọc- hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở những mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vận dụng vào trong đời sống.
-Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng các bài học đúng lúc đúng chỗ
3)Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam
II-Chuẩn bị :
HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
GV: + PT SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7 .
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế
Phương pháp:thuyết giảng
Thời gian:2p
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ mang tính trí tuệ và triết lí rất cao, để hiểu rõ hơn những kinh nghiệm đúc kết từ tục ngữ chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Khái niệm tục ngữ
Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian: 10phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
-Gv hướng dẫn hs cách đọc các câu tục ngữ.
-Gọi hs đọc chú thích phần k/n tục ngữ.
-Qua sự đọc hiểu chú thích em hãy rút ra bài học thế nào là hình thức, nội, giá trị sử dụng của tục ngữ.
-Các em đọc lại một lần tám câu tục ngữ và có thể chia tám câu tục ngữ làm hai nhóm và nêu tên của mỗi nhóm?
-yêu cầu hs dọc một số từ khó phần chú thích
Hs chú ý lắng nghe.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Hs trả lờidựa theo sách giáo khoa.(đứng tại chỗ trả lời).
-HS dựa theo nội dung để chia nhóm (làm việc độc lập).
-HS đọc từ khó có trong phần chú thích
I/ Đọc - Tìm hiểu chung.
1 Khái niệm tục ngữ
+Về hình thức: tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh.
+Về nội dung: tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của dân gian về moị mặt (thiên nhiên, xã hội, lđsx).
+Tục ngữ được nhân dân sử dụng nhiều vào đời sống thể hiện qua những suy nghĩ và lời ăn tiếng nói.
2 Phân nhóm các câu tục ngữ
-Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên.
-Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất.
2/ Từ khó: chú ý các từ số 2, 3, 6, 7 và 8
Hoạt động 3: Đọc và hiểu văn bản
Mục tiêu: Đọc- hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Phương pháp:thuyết giảng, vấn đáp , thảo luận nhóm
Thời gian:25 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
-Đọc lướt 8 câu tục ngữ và cho biết 8 câu tục ngữ được phân thành mấy nhóm?Gọi tên từng nhóm?
*Tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa
GV chia nhóm cho HS thảo luận ,mỗi nhóm tìm hiểu 2 câu TN với những yêu cầu sau:
-Câu TN có mấy vế?Cách gieo vần như thế nào?Phép đối?
-ý nghĩa của câu TN là gì?
-Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu TN là gì?
-Giá trị kinh nghiệm của câu TN là gì?
*Sau khi HS trả lời ,GV chốt lại :
Đọc những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất
Tìm hiểu cách gieo vần,đối, các biện pháp nghệ thuật trong các câu tục ngữ đó?
Các câu tục ngữ 5,6,7,8 đúc kết những kinh nghiệm gì trong quá trình lao động sản xuật?
( GV cho hs thảo luận nhóm trả lời)
TH MÔI TRƯỜNG:
Nhận xét thái độ của người nông dân đối với đất đai hiện nay?Em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân
a.TN về thiên nhiên
b.TN về lao động sản xuất
Đọc câu 1
Câu 1
-Gieo vần lưng:năm – nằm
mười – cười
-Hai vế đối nhau ; -Nói quá
-ý nghĩa:Tháng năm(mùa hạ)đêm ngắn,ngày dài còn tháng 10(mùa đông) ngược lại đêm dài ngày ngắn.
Đọc câu 2
:-Gieo vần lưng:nắng- vắng ;câu TN ngắn gọn,dễ nói và dễ nhớ ; hai vế đối xứng
-Ban dêm ,trời nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng,ít sao thì trời mưa.
Câu 3: Khi nhìn thấy đằng chân trời xuất hiện ráng màu mỡ gà là dấu hiệu trời sắp bão
Câu 4: Vào tháng bảy ,thấy kiến bò lên cao là dấu hiệu sắp có lụt lớn.
HS thảo luận nhóm để trả lời
Câu 5: Đề cao giá trị của đất đai.
Câu 6: Thứ tự lợi ích của các nghề : nuôi cá ,làm vườn và trồng lúa.
Câu 7 :Bốn yếu tố quan trọng trong nghề trồng lúa.
Câu 8:Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố :thời vụ và đất làm kĩ.
HS thảo luận nhóm trình bày
II-Đọc và tìm hiểu văn bản
1..TN về thiên nhiên:
*Câu 1:
-Gieo vần lưng:năm – nằm
mười – cười
-Hai vế đối nhau ; -Nói quá
-ý nghĩa:Tháng năm(mùa hạ)đêm ngắn,ngày dài còn tháng 10(mùa đông) ngược lại đêm dài ngày ngắn.
*Câu 2:-Gieo vần lưng:nắng- vắng ;câu TN ngắn gọn,dễ nói và dễ nhớ ; hai vế đối xứng
-Ban dêm ,trời nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng,ít sao thì trời mưa.
*Câu 3: Khi nhìn thấy đằng chân trời xuất hiện ráng màu mỡ gà là dấu hiệu trời sắp bão
*Câu 4: Vào tháng bảy ,thấy kiến bò lên cao là dấu hiệu sắp có lụt lớn.
2 Tục ngữ về lao động sản xuất
*Câu 5: Đề cao giá trị của đất đai.
*Câu 6: Thứ tự lợi ích của các nghề : nuôi cá ,làm vườn và trồng lúa.
*Câu 7 :Bốn yếu tố quan trọng trong nghề trồng lúa.
*Câu 8:Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố :thời vụ và đất làm kĩ.
Hoạt động 3: Tổng kết.
Mục tiêu: : Tổng kết về nội dung nghệ thuật
Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian: 4 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
HDHS tổng kết về nội dung và nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Học sinh thực hiện vào phiếu học tập
III-Tổng kết.
1)Nội dung:
2) Nghệ thuật:
Cách diễn đạt ngắn gọn
Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng
Tạo vần, nhịp cho câu dễ nhớ, dễ vận dụng
3 Ý nghĩa
Tục ngữ là những bài học quý báu của ông cha ta
4/ Củng cố luyện tập: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (Trang 5).
- Em hãy tìm một số câu tục ngữ có liên quan đến môi trường
+ Mưa tháng ba hoa đất
Mưa tháng tư hư đất
+ Mống đông vồng tây , chẳng mưa dây cũng bảo giật , …..
-Sau đó giải nghĩa các câu tục ngữ vừa tìm được.
-Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
-ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
-Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo.tháng 10,phép đối làm nổi bật sự trái ngược giữa đêm và ngày của mùa hạ và mùa đông.Câu TN là bài học về cách sử dụng thời gian cho hợp lí .GV liên hệ gd HS đi học đúng giờ vào những ngày mùa đông.
-Câu 2:giải thích nghĩa của từ mau :nhiều,dày ;vắng:ít,thưa
phép đối: mau-vắng ; nắng – mưa
Hai vế đối xứng nhằm nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa ,nắng
-Trong thực tế, kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào?
(Biết trước về thời tiết để chủ động trong công việc ,đi lại,...)
5/ HDTH:
Các em về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ và nội dung của từng câu tục ngữ.
Sưu tầm một số câu tục ngữ tương tự để làm sổ tay tục ngữ cho mình; tìm thêm 1 số câu tục ngữ về môi trường
Soạn bài tiếp theo: chương trình ca dao QN về tình bạn
Tuần:20
Tiết :74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
CA DAO QUẢNG NAM VỀ TÌNH BẠN
Ngày soạn :27 /12/11
Ngày giảng: 4 /1/12
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1)Kiến thức
Qua 2 bài ca dao giúp học sinh cảm nhận được:
Nghĩa tình đậm đà trong nghĩa tình bạn của con người đất Quảng
Sự lập lại mang tính truyền thống trong ca dao
2)Kĩ năng
Biết cách sưu tầm ca dao địa phương.
Biết cách phân tích những bài ca dao địa phương ở mứt độ nhất định.
3)Thái độ: Yêu ca dao địa phương trân trọng tình bạn
II-Chuẩn bị :
HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong tài liệu
GV: tài liệu giảng dạy , sưu tầm ca dao về tình bạn của người QN
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc những câu tục ngữ về thiện nhiên , chọn một câu tục ngữ em thích để phân tích nội dung nghệ thuật
Đọc những câu tục ngữ về lao động sản xuất , chọn một câu tục ngữ em thích để phân tích nội dung nghệ thuật
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế
Phương pháp:thuyết giảng
Thời gian:2p
Tiết học hôm nay nhằm giúp các em hiểu biết thêm về ca dao, tục ngữ Việt Nam để ứng dụng trong đời sống hằng ngày… em đã sưu tầm được những câu ca dao nào rồi, em hãy đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Hs đọc xong giáo viên phân tích và dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
Mục tiêu:Tìm hiểu chung về ca dao QN
Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng
Thời gian: 4 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
Theo em ca dao QN có từ khi nào?
Ca dao QN có thể chia thành mấy mảng?
Gọi hs giải thích các chú thích 1, 2
Thảo luận nhóm trả lời
I. Tìm hiểu chung
Ca dao QN là tiếng nói tâm hồn người dân xứ Quảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản :
Mục tiêu: Qua 2 bài ca dao giúp học sinh cảm nhận được:
Nghĩa tình đậm đà trong nghĩa tình bạn của con người đất Quảng
Sự lập lại mang tính truyền thống trong ca dao
Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm
Thời gian:30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
Gọi hs đọc 2 bài thơ trong tài liệu
Em hãy đọc vài bài ca dao bắt đầu bằng 2 tiếng : chiều chiều có thể xem 2 bài ca dao trên thuộc môtip chiều chiều trong ca dao VN hay không?
Sự lặp lại môtip này trong 2 bài cadao đất Quảng có thể xem là một hạn chế không ?
Gọi hs đọc bài ca dao 1
Bài c/dao là tiếng nói của ai, với ai?
Nói về điều gì?Em có nhận xét gì về cách nói trong bài ca dao đó? ở bài ca dao tác giả chọn hình ảnh chim cuốc có tác dụng gì?
Gọi hs đọc bài ca dao 2
Bài c/dao là tiếng nói của ai, với ai?
Nói về điều gì?Em có nhận xét gì về cách nói trong bài ca dao đó?
Em hãy trình bày điểm giống và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của 2 bài ca dao?
HS đọc
HS thảo luận nhóm tìm
Đây không phải là một hạn chế mà là một đặc trưng chung của thi pháp ca dao dân tộc những từ chiều chiều , đêm đêm , ngày ngày là các từ láy chỉ thời gian được sử dụng và có tác dụng diễn tả các quá trình của sự việc kéo dài từ quá khứ gần đến hiện tại
HS đọc
Là tiếng nói của người bạn đối với người bạn (bạn tình)
Nói về nổi nhớ thương pha lẫn chút trách móc
Cách nói chân chát ,bộc trực
Chọn hình ảnh con cuốc làm cho tc giãi bày càng thêm đậm đà ,da diết,gắn bó thủy chung
HS đọc
Là tiếng nói của người bạn đối với người bạn
Giãi bày tình cảm nhớ thương bằng những hành độngghé vô ,thăm bạn…
HS thảo luận nhóm
*Giống nhau
Đều sử dụng thể thơ lb ,mô tiếp thân em
Đềulà tiếngnóibộctrực,chân chất thể hiện tc da diết chân thành
Khác nhau
Bài 1 mootips chiều chiều gắn với thể hứng ,tình cảm vừa nhớ thương vừa trách móc
Bài 2 gắn với thể phú đon thuần là tình cảm yêu thương
II Đọc và hiểu văn bản
Bài 1
Là tiếng nói của người bạn đối với người bạn (bạn tình)
Nói về nổi nhớ thương pha lẫn chút trách móc
Cách nói chân chất ,bộc trực
Chọn hình ảnh con cuốc làm cho tc giãi bày càng thêm đậm đà ,da diết,gắn bó thủy chung
Bài 2
Là tiếng nói của người bạn đối với người bạn
Giãi bày tình cảm nhớ thương bằng những hành độngghé vô ,thăm bạn…
Hoạt động 3: Tổng kết
Mục tiêu Tổng kết về nội dung ,nghệ thuật và rút ra thái độ sống
Phương pháp thảo luận nhóm ,phiếu học tập,động não
Thời gian 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
Qua 2 bài ca dao em hiểu gì về con người xứ Quảng? em chưa hiểu điều gì ? và muốn hiểu điều gì?
Về nghệ thuật em hãy nhận xét ca dao QN có mang những đặc điểm chung của ca dao VN không?
TH KNS Từ những bài ca dao trên hãy trình bày qn của em về tình bạn ,về con người xứ Quảng
HS thực hiện vào phiếu học tập
HS thảo luận nhóm
HS trình bay suy nghĩ của mình
III. Tổng kết:
1.Nội dung:
Tình nghĩa bạn bè của người QN chân thành ,sâu đậm
2.Nghệ thuật:
ca dao QN có mang những đặc điểm chung của ca dao VN
3 Ý nghĩa Tình bạn là tình cảm cao quý cần phải trân trọng
Hoạt động 4: Luyện tập
Gọi hs đọc lại các bài ca dao đúng ngữ điệu và sắc thái
Cho hs thi tìm nhanh những bài ca dao QN có cùng đề tài
4 Củng cố : Nhận xét giờ học
5 HDTH học bài ,soạn bài tìm hiểu chung văn nghị luận
Tuần:20
Tiết :75
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn : 1 /1/12
Ngày giảng: 6 /1/12
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1)Kiến thức
Khái nệm văn bản nghị luận
Nhu cầu nghị luận
Những đặc điểm điểm chung
2)Kĩ năng
Nhận biết vb nl khi đọc sách báo chuận bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn.
II-Chuẩn bị :
HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
GV: SGK, SGV, giáo án, đồ đùng dạy học, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7.
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs ở nhà.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế
Phương pháp:thuyết giảng
Thời gian:2p
Trong đời sống có rất nhiều câu hỏi kiến chúng ta khó trả lời… muốn trả lời được thì phải dùng lí lẽ, những lí lẽ ấy ta gọi là nghị luận. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về văn nghị luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Khái niệm văn bản nghị luận
Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian: 20phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
GV dùng bảng phụ ghi các câu hỏi thường gặp (Sgk/7)
-Hằng ngày em có thường gặp các câu hỏi như vậy không?
em hãy đặt thêm những câu hỏi về các vấn đề tương tự?
-Gặp những dạng câu hỏi trên ,em trả lời bằng kiểu văn bản như tự sự,miêu tả hay biểu cảm được không?Hãy giải thích?
Sau khi HS trả lời ,GV lấy ví dụ minh hoạ.
VD: Để trả lời câu hỏi “Thế nào là sống đẹp?”em phải làm như thế nào? Nếu kể 1 tấm gương về sống đẹp hoặc tả việc làm chứng tỏ cách sống đẹp hay nêu cảm nghĩ về lối sống đẹp ...đều khiến người nghe ,người đọc khó hiểu thật đầy đủ về sống đẹp.Do vậy, em phải giải thích : sống là gì? đẹp là gì? sống đẹp là sống như thế nào?Sống đẹp vì mục đích gì?Sống đẹp khác sống không đẹp như thế nào?...Để trả lời những câu hỏi trên, em phải vận dụng kiến thức ,phải biết lập luận, dùng lí lẽ,dẫn chứng để người nghe hiểu.Đó là nghị luận.
*Dạng văn nghị luận:
-GV đọc 1 bài bình luận ngắn hoặc một ý kiến đánh giá ...
-Sau khi đọc xong ,GV hỏi : đó có phải là văn nghị luận không?
-Hằng ngày em thường gặp văn NL dưới dạng nào GV lấy những bài trên tạp chí ,trên báo để minh hoạ.
-Từ đó theo em hiểu thế nào là nghị luận ?
HS đọc văn bản “Chống nạn thất học” (Sgk/7,8)
-BH viết bài này nhằm mục đích gì? Bác viết cho ai đọc? Ai thực hiện?
-Để thực hiện mục đích chống giặc dốt,Bác nêu ra những ý kiến nào?được diễn đạt thành những luận điểm nào
-Để bài viết có sức thuyết phục ,BH đã dùng những lí lẽ vànhững dẫn chứng nào?
Sau khi HS trả lời,GV chia bảng làm 2cột và ghi lí lẽ 1,2,3 –dẫn chứng - Lí lẽ dẫn chứng
1.Vì sao nhân dân thất học? 2.Biết chữ để làm gì?
3.Chống mù chữ bằng cách nào?
-Vậy theo em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? Văn bản NL có những đặc điểm chung gì?(Luận điểm ,lí lẽ ,dẫn chứng)
GV giảng:Để trình bày 1 tư tưởng hoặc quan điểm nào đó thì thể loại NL là thích hợp nhất vì văn TS không dùng lí lẽ ,lập luận còn văn MT ,BC không phù hợp với việc trình bày tư tưởng ,quan điểm.
-Do vậy ,tư tưởng ,quan điểm phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống và được nhiều người quan tâm.
-Với nội dung trên,người viết dùng thể loại TS,MT.BC được không?Vì sao
HS nhìn bảng phụ và đọc các câu hỏi
Thường gặp những câu hỏi như vậy
Vì sao em đọc sách ?Đọc sách có lợi gì?Làm thế nào để học giỏi môn Ngữ Văn?Vì sao phải bảo vệ môi trường?
-Em phải giải thích
Bài xã luận ,bài bình luận,phát biểu ý kiến ,phê bình ,đánh giá,trao đổi vấn đề...
HS thảo luận và tự do phát biểu theo cách hiểu của các em
NL là bàn bạc ,đánh giá về một vấn đề nào đó.
HS đọc
Văn bản kêu gọi ,thuyết phục nhân dân chống NL là bàn bạc ,đánh giá về một vấn đề nào đó.
HS thảo luận và trả lời
Luận điểm ,lí lẽ ,dẫn chứng
1 Văn bản nhằm động viên, hô hào nhân dân chống nạn thất học. Để thực hiện mục đích ấy Bác đã hướng bài viết (ý kiến) tới quốc dân Việt Nam, nói với nhân dân trong cả nước về nguyên nhân và tình trạng thất học của dân ta.
- Các câu mang luận điểm “Chống nạn thất học; nay dân ta…nâng cao dân trí; mọi người Việt Nam phải hiểu biết… biết viết chữ quốc ngữ”.
* Câu mang luận điểm bao giời cũng được diễn đạt rõ ràng, hàm xúc. Đó là những câu khẳng định một tư tưởng, một ý kiến(tư tưởng ở đây là chống nạn thất học, nâng cao dân trí để xây dựng đất nước).
2 “Khi xua Pháp cay trị…bóc lộc dân ta; số người Việt Nam…tiến bộ làm sao được; những người đã biết chữ…những người làm của mình”.
* Tóm lại: - Tình trạng thất học lạc hậu trước cách mạng tháng tám do chính sách ngu dân.
3 Để người dân tham gia xây dựng nước nhà. Những khả năng và thuận lợi trong việc học chữ quốc ngữ.
Không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà phải dùng đến văn nghị luận.
I-Tìm hiểu chung.
:
1)Nhu cầu nghị luận:
Nghị luận là một nhu cầu cần thiết trong cuộc sống
2)Văn nghị luận:
NL là bàn bạc ,đánh giá về một vấn đề nào đó.
3 /Đặc điểm chung của văn bản nghị luận:
*Tìm hiểu văn bản “Chống nạn thất học”
* Kết luận văn nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chúng thực tế và có ý nghĩa trong đời sống xã hội
. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
4/ Củng cố ,luyện tập Thế nào là văn bản nghị luận ? Thử đặt ra vài vấn đề cần nghị luận
5/ HDTH :
Về học thuộc khái niệm nghị luận
Đọc kỹ văn bản : Cần tạo ra thói quen ………. Xã hội
.
Tuần:21
Tiết :76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn :15 /11/10
Ngày giảng: /11/10
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
1)Kiến thức
Khái nệm văn bản nghị luận
2)Kĩ năng
Hiểu các đề, các kiểu văn bản nghị luận, hiểu rõ đặc điểm của câu luận điểm và các câu nghị luận.
II-Chuẩn bị :
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV
GV: SGK, SGV, giáo án, đồ đùng dạy học, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7.
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn bản nghị luận ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế
Phương pháp:thuyết giảng
Thời gian:2p
Trong đời sống có rất nhiều câu hỏi kiến chúng ta khó trả lời… muốn trả lời được thì phải dùng lí lẽ, những lí lẽ ấy ta gọi là nghị luận. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về văn nghị luận
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
Mục tiêu: Khái nệm văn bản nghị luận
Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian: 20phút
- Gọi hs đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 9 , 10
- Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng , câu văn nào thể hiện hiện ý kiến đó ?
Bà
- Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không ? vì sao ?
- suy nghĩ – trả lời
Đây chính là văn bản nghị luận. Vì nhan đề chính là luận điểm, mục đích viết và lí lẽ trong bài mà xác định được kiểu văn bản
- phát hiện – trình bày
- Tác giả đề xuất ý kiến :Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội . Câu văn này thể hiện ý kiến là : câu đầu và câu : “ Thói quen này thành tệ nạn” và 3 câu trong đoạn kết . Lí lẽ : đó là các luận điểm phụ ở mỗi đoạn và chủ yếu ở đoạn cuối bài , còn dẫn chứng thì có tất cả sau mỗi luận điểm
- Bài viết này sẽ giải quyết được vấn đề trong thực tế như gạt tàn thuốc , vứt rác , miển chai , miển ly bừa bãi. Em rất tán thành ý kiến trên vì nó giúp ta thấy tác hại của thói xấu hằng ngày mà ta không để ý , giúp ta có ý thức hơn trong việc ăn ở sao cho có văn hoá
* Bài tập 1: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống đời sống xã hội”
* Hoạt động 3: HDHS tìm bố cục của văn bản
Mục tiêu: Khái nệm văn bản nghị luận
Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm
Thời gian: 20phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức
- Em hãy tìm bố cục của bài văn văn trên ?
- Thảo luận bàn
+ MB :Nêu vấn đề nghị luận ( tựa bài và câu đầu đoạn 1 )
+ TB : Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh vấn đề ( nhiều thói quen xấu )
+ KB : Chốt lại vấn đề như ý của nhan đề đã nêu ( 3 câu cuôí )
* Bài Tập 2 : Tìm bố cục
+ MB :Nêu vấn đề nghị luận ( tựa bài và câu đầu đoạn 1 )
+ TB : Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh vấn đề ( nhiều thói quen xấu )
+ KB : Chốt lại vấn đề như ý của nhan đề đã nêu ( 3 câu cuôí )
4/ Củng cố : Đọc lại các ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 9.
5/ HDVN : - Các em về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và các nội dung đã học hôm nay.
- Làm bài tập 3 và 4 còn lại - Soạn bài “Tục ngữ con người và xã hội”
File đính kèm:
- tuần 20.doc