Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 27, 28

I-Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

Sơ giàn về nhà văn Hoài Thanh .

Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .

Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh .

- Kĩ năng:

Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .

 Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận .

 Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận .

-Thái độ: HiÎu ®óng ý nghÜa v¨n ch­¬ng.

II-Chuẩn bị của thầy và trò:

Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu ,chân dung

soạn bài theo câu hỏi sgk

- Thầy: SGK, bài soạn.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 27, 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:27 Tiết : 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngày soạn :27/2/12 Ngày giảng:5/3/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Sơ giàn về nhà văn Hoài Thanh . Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương . Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh . - Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học . Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận . Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận . -Thái độ: HiÎu ®óng ý nghÜa v¨n ch­¬ng. II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu ,chân dung soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Em hãy nêu luận điểm chính của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Để làm rõ đức tính đó , tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác ? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Từ xưa tới nay, văn chương nghệ thuật là 1 trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. -Mục tiêu: Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức GV gọi HS đọc chú thích và trả lời câu hỏi ?Em hãy cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm? _ Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất sắc. _ Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng của văn của văn chương. I.Giới thiệu chung. _ Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất sắc. _ Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản : Mục tiêu: Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh . Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm Thời gian:25 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Tìm dẫn chứng có trong SGK? Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương còn sáng tạo ra sự sống” Quan niệm như thế đã đúng chưa? Văn chương có ý nghĩa gì? Tìm dẫn chứng ở lớp 6,7 mà em đã học? Ví dụ : tấm thảm bay trong thần thoại ngày xưa là ước mơ của con người muốn bay vào trong không gian,đến ngày nay thành hiện thực. Công dụng của văn chương? GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 SGK trang 62. -Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng chứ chưa phải là nói tất cả. Theo Hoài Thanh,nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương ngườià muôn vât,muôn loài Chuyện của một nhà thi sĩ Ấn Độ.. -Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,là lòng vị tha HS thảo luận nhóm Rất đúng;nhưng vẫn có những quan niệm khác(VD:văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người) các quan niệm này tuy khác nhau nhưng không loại trừ mà bổ sung cho nhau. _ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. _ Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống Văn chương có khả năng dựng lên những hình ảnh,đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng,biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. II.Đọc và hiểu văn bản 1.Nguồn gốc của văn chương -Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,là lòng vị tha 2.Ý nghĩa và công dụng của văn chương a.Ý nghĩa _ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. _ Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống b.Công dụng _ Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. _ Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. àVăn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp hơn. Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu Tổng kết lại giá trị nghệ thuật ,nội dung và ý nghĩa Phương pháp :quy nạp ,thảo luận nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Nội dung, nghệ thuật của bài? _ Văn bản “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận văn chương. _ Văn bản vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh THKNS Van chương đã bao giờ giúp cho tình cảm bản thân em tốt hơn chưa em thử trình bày HS thảo luận nhóm trả lời HS tự bộc lộ III-Tổng kết: 1 Nội dung 2Nghệ thuật Văn bản “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận văn chương. _ Văn bản vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh dẫn chứng rõ ràng minh bạch da dạng. 3 ý nghĩa văn bản Vản bản thể hiện quan niệm sâu sắc của tác giả về văn chương Hoạt động 4: Luyệp tập Mục tiêu: Kĩ năng viết đoạn văn ,tìm một số từ Hán Việt trong văn bản, học thuộc lòng một đoạn mà em thích Phương pháp:Phân tich, thuyết giảng Thời gian:5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức GV nêu bài tập cho hs thực hiện Viết một đoạn văn chứng minh văn chương làm cho tình cảm con người phong phú ,sâu sắc và tốt dẹp hơn 1HS thảo luận nhóm để tìm ý cho đoạn văn sau đó mỗi cá nhân viết độc lập và trình bày trước tập thể 2 Thi tìm nhanh 3 Thực hiện cá nhân IV-Luyện tập: 1 Viết đoạn văn 2 Tìm một số từ Hán Việt trong văn bản 3 Học thuộc lòng một đoạn mà em thích 4.Củng cố 4.1 Nguồn gốc của văn chương ? 4.2 Văn chương có ý nghĩa và công dụng như thế nào? àVăn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp hơn. 5.HDVN: Học bài cũ, chuẩn bị kiểm tra văn 1 tiết. Tuần:27 Tiết : 98 KIỂM TRA VĂN Ngày soạn :25/2/12 Ngày giảng:7/3/12 I-Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học về phân môn Văn học.Tự đánh gia khả năng hiểu bài của mình . Kĩ năng:Rèn luyện HS cách làm bài theo phương pháp mới. Thái độ: Làm bài nghiêm túc. II-Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy : Đề kiểm tra đã được duyệt và phôtô sẵn , đáp án , biểu điểm . 2.Trò :Thực hiện như dặn dò tiết 97 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 3.Bài mới: Hoạt động 1: GV nêu một số định khi kiểm tra:. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 3:Phát đề -GV phát đề cho HS ; HS nhận đề -GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài ; HS suy nghĩ làm bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 Tỉ trọng câu hỏi/điểm Lĩnh vực nội dung Cấp độ tư duy T S Biết Hiểu VD thấp VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tục ngữ Câu, 1,2,3 (1,5 đ) Câu 1 (1đ) câu 4 (0,5 đ) Câu1 (1đ) Câu2 (2đ ) 6câu (6đ) Tinh thần yêu nước Câu 5 (0.5đ) 1câu (0,5đ) Ý nghĩa văn chương Câu6 (o,5đ 1 zâu 0,5đ) Đức tính giản dị của Bác Hồ Câu3 (1đ) Câu3 (2đ) 1 câu (3đ) Tổng số câu 5 câu 0,5 câu 1 câu 0,5câu 1,5 câu 0,5 câu 9 câu Tỉ trọng điểm (2,5đ) (1đ) (0,5đ) (1đ) (3đ) (2đ) 10đ I. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A.Văn học dân gian B.Văn học viết C.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Câu 2:Câu nào sau đây không phải là tục ngữ A.Khoai đất lạ, mạ đất quen B.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C.Một nắng hai sương D.Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 3: Xác định đúng câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết: A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. B. Tấc đất, tấc vàng. C. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa. D. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông. Câu 4: Câu ca dao “Có xáo thì xáo nước trong - Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” tương đồng về nghĩa với câu tục ngữ nào dưới đây? A. Người sống, đống vàng. B. Chết trong còn hơn sống đục. C. Người ta là hoa đất. D. Cái nết đánh chết cái đẹp. Câu 5 Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu văn bản nào? A. Nghị luận. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Biểu cảm. Câu 6: Trong bài “Ý nghĩa văn chương”, tác giả nhận định nguồn gốc văn chương là gì? A. Là ở tự nhiên. C. Là tình cảm, lòng vị tha. B. Là ở ngôn ngữ. D. Là các ngành nghệ thuật khá tạo ra. B. Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ đã học và nêu nội dung Câu 2 (2,0 điểm): Vì sao nói tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân? Câu 3 (3,0 điểm): Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác được thể hiện ở nhiều phương diện. Suy nghĩ của em về tính giản dị trong đời sống ĐÁP ÁN – BIEU ĐIỂM Trắc nghiệm (3đ ) Mỗi câu chọn đúng ghi (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C B A C Tự luận Câu 1 (3đ) Chép đúng 2 câu tục ngữ:1 điểm Nêu đúng nội dung : 1 điểm Câu 2: 2 điểm. Nói tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân vì nội dung của tục ngữ chứa đựng những kinh nghiệm của nhân dân về đời sống và xã hội. (1đ) Những đúc rút kinh nghiệm trong tục ngữ giúp con người trở nên “thông thái” hơn, hiểu rõ và lí giải được những vấn đề của cuộc sống.(1đ) Câu 3 (3 điểm): HS viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở nhiều phương diện: Trong cuộc sống, công việc, trong quan hệ với mọi người, trong nói và viết. - Nội dung: đảm bảo đúng chủ đề, tập trung làm rõ luận điểm; dẫn chứng tiêu biểu, chính xác; lập luận chặt chẽ, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, có sức thuyết phục cao. - Hình thức: trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi về chính tả, diễn đạt... * Đức tính giản dị của Bác thể hiện: (2đ) -Đời sống: bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm Cách ăn chậm rãi cẩn thận Ăn xong cái bát sạch, cất ngăn nắp Cái nhà: chỉ vẻn vẹn vài ba phòng, lộng gió, ánh sáng - Lối sống: Tự mình làm từ việc lớn đến việc nhỏ - Quan hệ với mọi người, tác phong, lời nói, thơ vă Gần gũi với mọi người - Lời nói giản dị, thơ văn:dễ hiểu… *Trình bày suy nghĩ về lối sống giản dị :là lối sống không cầu kỳ ,không học đòi bắt chước nhưng lịch sự,giản dị….(!đ) Hoạt động 4: Thu bài 4Củng cố 5 Dặn dò: a.Xem lại những kiến thức đã học b.Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)(SGK/64) -Chú ý “Cách chuyển đổi câu chủ động thanh câu bị động”. - Nghiên cứu trước phần luyện tập. Tuần:27 Tiết : 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) Ngày soạn :29/2/12 Ngày giảng:7/3/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị động . - Kĩ năng: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.. II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: -Mẹ rửa chân cho em bé. -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. Mục đích của việc chuyển đổi có tác dụng gì ? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Ở tiết học trước, các em đã biết được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt. Đó là 1 việc rất cần thiết cho việc tạo lập văn bản. Vậy, cách chuyển đổi như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. -Mục tiêu: Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị động.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa hai câu a và b SGK trang 64? Về nội dung 2 câu có miêt tả cùng một sự việc không? Hai câu là câu chủ động hay câu bị động? Về hình thức hai câu có gì khác nhau? GV giúp HS phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho câu sau: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải tử hôm “ hóa vàng” Câu trên có cùng một nội dung miêu tả với câu a,b không? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? GV hướng dẫn HS phân biệt câu bị động với câu có từ “bị,được” àCâu bị động phải có câu chủ động tương ứng Hai câu miêu tả cùng một sự việc. Đều là câu bị động. Câu a có từ “được”câu b không có Có.Câu này là câu chủ động tương ứng với câu bị động . Câu chủ động Chủ thể hoạt động tác àđộng đối tượng của hoạt động + Đối tượng của hoạt độngàbị(được) + Đối tượng của hoạt độngà(lược bỏ hoặc biến chủ thể hoạt động thành bộ phận không bắt buộc. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ(cụm từ)ấy. +Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ(cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. Chú ý: không phải câu nào có từ bị được điều là câu bị động. Hoạt động 3:Luyện tập -Mục tiêu: HS làm được bài tập. -Phương pháp: Thảo luận nhóm Thời gian:15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1 Cho hs thi chuyển đổi nhanh Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 Cho hs thảo luận nhóm trình bày HS thi chuyển đổi nhanh a. Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII b.Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào. d.Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập II. Luyện tập Bµi 1: / Chuyển câu bị động thành câu chủ động. Nhà sư vô danh xây ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII . Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. Con ngựa bạch buộc bên gốc đào Một lá cờ đại dựng ở giữa sân Bài tập 2 Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động có tứ “bị,được” a.Em được thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình b.Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi c.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. àCác câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực àCác câu bị động chứa từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực 4 Củng cố :Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 5. HDTH: Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” SGK trang 65. Tuần:27 Tiết : 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn :1/3/12 Ngày giảng 9/3/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Phương pháp lập luận chứng minh Yêu cầu đối vơi một đoạn văn chứng minh - Kĩ năng: Kĩ năng viết đoạn văn chứng minh II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Hoạt động 2: Củng cố kiến thức. Mục tiêu: Củng cố Phương pháp lập luận chứng minh Yêu cầu đối vơi một đoạn văn chứng minh Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Ôn lại những yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. GV: Từ hai đoạn văn trong phần thân bài của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của một đoạn văn chứng minh. HS thảo luận nhóm trình bày nhận xét I.Củng cố kiến thức Những yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. - Đoan văn không tồn tại độc lập riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi viết cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để có thể viết đợc thành phần chuyển đoạn. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm đó. - Các lí lẽ ( hoặc dẫn chứng) phải đợc sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh thực sự rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 3: Luyện tập : Mục tiêu: Kĩ năng viết đoạn văn chứng minh Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm Thời gian:30 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức : Cho đề văn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy chứng minh. : Đề văn trên yêu cầu nghị luận chứng minh điêù gì? Hãy xác định luận đề của bài văn. Mục đích của bài văn hướng tới ai? Mục tiêu cụ thể cần đạt của bài viết là gì? Theo em đề bài trên có mấy luận điểm chính? Có thể chia thành các luân điểm nhỏ hơn không? Vì sao? GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên. - HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, kết luận. GV: Hãy trình bày đoạn văn chứng minh cho luận điểm Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. - HS viết đoạn văn, trình bày. GV nhận xét, kết luận. GV: hãy viết đoạn văn trình bày luận điểm Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có. - HS viết đoạn văn, trình bày. GV nhận xét, kết luận. GV: Từ các đoạn văn chứng minh mà bạn đã trình bày. Hãy rút ra những ưu, khuyết điểm. - HS nhận xét, GV đánh giá, uốn nắn sữa chữa và kết luận. - Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học. - Luận đề: ý nghĩa văn chương: Bồi dưỡng tình cảm cho người đoc. - Mục đích: Hướng tới ngời đọc, thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng. - Bằng những dẫn chứng trong thực tế và văn học, ngời viết cần làm sáng tỏ tính đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác dụng của văn chương với ngời đọc. - Có hai luận điểm chính: + Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. + Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có. - Cần chia mỗi luận điểm trên thành các luận điểm nhỏ hơn. b) Lập dàn bài: HS thảo luận nhóm * Mở bài: Dẫn dắt ý kiến của Hoài Thanh. * Thân bài: Lần lượt chứng minh hai luận điểm. * Kết bài: Khẳng đinh tác dụng, ý nghiã của văn chương. c) Luyện viết các đoạn văn: * Luận điểm 1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. - Đoạn văn yêu cầu trình bày đợc các ý: + Giải thích được ta ở đây là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chơng. Tình cảm ta không có là tình cảm chỉ có được sau khi đọc tác phẩm văn chương như lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối… + Văn chương hình thành tình cảm ấy trong ta như thế nào? ( Qua cốt truyện, chủ đề tư tưởng, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn…) mà thấm dần, ngấm dần hoặc thuyết phục. + Nêu được các dẫn chứng trong văn học để chứng minh. * Luận điểm 2: Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có. - Đoạn văn yêu cầu trình bày được các ý: + Tình cảm mà ta đang có, sẵn có là gì? + Văn chương củng cố , rèn luyện những tình cảm đó như thế nào? + Trình bày được các dẫn chứng từ các tác phẩm văn học để chứng minh. + Đoạn văn phải có từ ngữ chuyển tiếp với đoạn 1. d) Nhận xét, sữa lỗi các đoạn văn. - Sữa chữa, uốn nắm HS về các lỗi: + Có câu nêu luận điểm, câu ( từ ngữ) chuyển đoạn. + Nêu rõ tên luận điểm. + Lần lượt giải thích, phân tích, chứng minh. + Dẫn chứng xác thực, toàn diện, tiêu biểu, sắp xếp theo một trình tự hợp lí. + Dùng từ, đặt câu chính xác, sắc sảo. + Sử dụng các biện pháp tu từ. II. Luyện tập: Bài tập 1: Cho đề văn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy chứng minh. a) Tìm hiểu đề, tìm ý: - Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học. - Luận đề: ý nghĩa văn chương: Bồi dưỡng tình cảm cho người đoc. . - Có hai luận điểm chính: + Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. + Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có. . b) Lập dàn bài: * Mở bài: Dẫn dắt ý kiến của Hoài Thanh. * Thân bài: Lần lượt chứng minh hai luận điểm. * Kết bài: Khẳng đinh tác dụng, ý nghiã của văn chương. c) Luyện viết các đoạn văn: * Luận điểm 1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. . * Luận điểm 2: Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có. d) Nhận xét, sữa lỗi các đoạn văn. 4-Củng cố: GV: Nêu các yêu cầu cơ bản của đoạn văn chứng minh. Khi viết đoạn văn chứng minh cần lu ý điều gì? 5-HDVN: - Nắm chắc các yêu cầu cơ bản của đoạn văn chứng minh. - Thực hiện đề 1, đề 4 trong SGK. - Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận. Tuần:28 Tiết : 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn :7/3/12 Ngày giảng:12/3/12 I-Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức : Hệ thống các VB nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng VB. Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu Vb như nhị luận văn học, nghị luận XH Sự khác nhau căn bản giữa kiểu VB nghị luận và kiểu VB tự sự, trữ tình . 2/ Kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận XH. Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các VB đã học . Trình bày , lập luận có lí, có tình II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: Tìm Hệ thống các VB nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng VB. Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu Vb như nhị luận văn học, nghị luận XH Sự khác nhau căn bản giữa kiểu VB nghị luận và kiểu VB tự sự, trữ tình . Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng .thảo luận nhóm Thời gian:23 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức 1/ Hệ thống hoá các văn bản nghị luận đã học: * Cho HS trình bày bảng hệ thống đã chuẩn bị của tổ mình. * Sửa chữa, đánh giá và treo bảng hệ thống đã chuẩn bị. * Từng tổ trình bày bảng hệ thống cho các bạn nhận xét, bổ sung. * Tự điều chỉnh. 1/ Hệ thống hoá các văn bản nghị luận đã học: Bảng STT TÊN BÀI TÁC GIẢ ĐỀ TÀI NGHỊ LUẬN LUẬN ĐIỂM CHÍNH PHƯƠNG PHÁP NGHỊ LUẬN 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp giải thích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện: Bữa cơm (ăn), cái nha (ở), lối sống, lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người. Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức (?) Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học? * Nhắc lại và treo bảng hệ thống 2 * Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình. * Nhận xét, bổ sung. * Tự điều chỉnh, sửa chữa. NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT NGHỊ LUẬN TÊN BÀI ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. Đức tính giản dị của Bác Hồ Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. Ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức * Cho HS thảo luận và trình bày phần chuẩn bị câu hỏi 3a. Minh hoạ bằng các VD cụ thể trong các văn bản đã học. * Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh lại bảng hệ thống SGK thành bảng dưới đây (treo bảng phụ). * Thảo luận, trình bày. * Nhận xét, bổ sung. * Tự sửa sai, ghi nhận. 2/ So sánh đối chiếu với các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận: THỂ LOẠI YẾU TỐ CHỦ YẾU TÊN BÀI- VÍ DỤ Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện. B

File đính kèm:

  • doctuần 27-28.doc