Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 32

I-Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

- Sơ giản về chèo cổ .

- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.

- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” .

- Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai .

 - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo

-Thái độ: Có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này

II-Chuẩn bị của thầy và trò:

Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu

soạn bài theo câu hỏi sgk

- Thầy: SGK, bài soạn.

- Trò: SGK, vở bài tập.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32 Tiết:117-118 QUAN ÂM THỊ KÍNH Hướng dẫn đọc thêm Ngày soạn :4/4/12 Ngày giảng: 8 /4/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ . - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”. - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” . - Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai . - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo -Thái độ: Có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này . II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Giới thiệu một số điệu hò, điệu lí xứ Huế? - Nêu nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu ca Huế? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: Chèo, tuồng, rối, rối nước … Trong đó chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta chỉ mới có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tích chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm hiểu sơ giản về chèo cổ ,tóm tắt vở chèo đọcvà.tóm tắt đoạn trích Phương pháp: Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,Hỏi đáp, Thời gian: 28 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức * Gọi học sinh đọc chú thích Chèo SGK trang 118 TRình bày những hiểu biết của em về chèo: Khái niệm Những đặc trưng cơ bản của chèo * Gọi học sinh đọc tóm tắt nội dung Gọi hs đọc đoạn trích - GV hướng dẫn đọc phân vai 5 nhân vật và 1 người dẫn truyện. + Thị Kính : lời sầu thảm, van xin oan ức + Thiện Sĩ : la lớn hoảng sợ + Sùng bà : giọng chanh chua, chì chiết, hung dữ + Sùng ông : sợ sệt, hống hách. + Mãng ông : vui vẻ, hớn hở, đau khổ Chia nhóm thảo luận - Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? - Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? - Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai? - Đoạn trích “án giết chồng” chia làm mấy đoạn và ý của mỗi đoạn? * Đọc chú thích Chèo SGK trang 118 HS trình bày những hiểu biết của mình -Tích truyện có tính giáo huấn theo quan niệm "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác" - Thông cảm với số phận người lao động. -Thể hiện ở nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa. - Cái bi: Hình ảnh cuuộc đời đau thương, người nông dân, người phụ nữ. - Cái hài: tập trung ở vai hề. * Đọc tóm tắt nội dung HS đọc phân vai - 6 học sinh : vai Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Thiện Sĩ, Mãng ông, người dẫn truyện HS thảo luận trả lời - Có 5 nhân vật Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Mãng ông - Thị Kính, Sùng bà là hai nhân vật chủ chốt - Thị Kính: đại diện cho phụ nữ lao động nghèo, người vợ, con dâu trong gia đình khá giả. - Sùng bà : đại diện cho những bà mẹ chồng cai nghiệt, tàn nhẫn, khắc khe với con dâu - Bố cục : 3 đoạn +Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực -> Hạnh phúc vợ chồng +Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao -> về cùng cha con ơi. -> Nỗi oan hại chồng +Đoạn 3 : còn lại -> Quyết chí đi tu I/Tìm hiểu chung: 1.Khái niệm chèo: Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức chèo sân khấu (trước kia diễn ở sân đình). 2. Đặc trưng cơ bản của chèo: a, Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức: b, Chèo thuộc loại sân khấu tổng hợp các yếu tố NT: c. Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao:, d. Chèo thuộc loại sân khấu có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài: 3/ Tóm tắt nội dung : 1/ An giết chồng 2/ An hoang thai 3/ Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen. 4/ Đoạn trích: a / Vị trí đoạn trích: - Ở phần I : An giết chồng có 2 lớp :vu quy, nỗi oan hại chồng. - Có 5 nhân vật b/ Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực -> Hạnh phúc vợ chồng - Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao khâu -> về cùng cha con ơi. -> Nỗi oan hại chồng - Đoạn 3 : còn lại -> Quyết chí đi tu Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản : Mục tiêu: - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”. - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” . Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm Thời gian:55 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức * Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Lời nói của Thiện Sĩ và hành động của Thị Kính? Tình cảm của họ như thế nào? * Gọi học sinh đọc đoạn 2 - So sánh nhân vật Sùng bà và Thị Kính giữa hai gia đình như thế nào? - Qua sự so sánh ta thấy Sùng bà so sánh gia đình mình và gia đình Thị Kính như thế nào? - Theo em Sùng bà có biết Thị Kính bị oan không? - Sùng bà đỗ oan cho Thị Kính nhằm mục đích gì? - Nguyên nhân Sùng bà đuổi Thị Kính ra khỏi nhà? - Trong đoạn trích này Thị Kính mấy lần kêu oan? Kêu oan với ai? * Gọi học sinh đọc đoạn 3 - Vì sao Thị Kính không về cùng cha mẹ mà quyết chí đi tu? - Đoạn trích làm nổi bật xung đột nào? - Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích này là gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 121 * Đọc đoạn 1 - Thiện Sĩ :”Nàng ơi -> nghỉ một lát -> lời nói ngọt ngào, chăm chỉ học hành - Thị Kính : Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, cắt bỏ râu cho chồng. -> yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo. * Đọc đoạn 2 -Sùng ba : Giống phượng, công, rồng - Thị Kính : mèo mã gà đồng,liu hiu, cua ốc - Gia đình Sùng bà : danh giá, cao sang - Gia đình Thị Kính : thấp hèn, nghèo khổ. - Sùng bà biết Thị Kính bị oan - Để đuổi Thị Kính ra khỏi nhà - Không môn đăng hộ đối -Thị Kính kêu oan 5 lần + 3 lần với mẹ chồng + 1 lần với chồng + 1 lần với cha đẻ -> không ai giải oan được cho Thị Kính * Đọc đoạn 3 - Vì Thị Kính không muốn bị người đời mỉa mai cho là không đoan chính, chịu tiếng oan giết chồng. Muốn chứng minh mình là người đoan chính. - Mẹ chồng><nàng dâu - Thiện> <ác - Lao động nghèo >< nhà giàu -> xã hội phong kiến - Mỗi nhân vật một tính cách - Đọc ghi nhớ Thảo luận nhóm II.Tìm hiểu văn bản: A Nội dung 1/ Hạnh phúc vợ chồng: a/ Thiện Sĩ: - Nàng ơi đã bao lâu soi …..nghỉ lưng một lát. ->lời nói ngọt ngào, học hành chăm chỉ b/ Thị Kính : - Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, cắt bỏ râu cho chồng. -> yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo. 2/ Nỗi oan hại chồng: a/ Sùng bà: - Qui tội cho Thị Kính không cần chứng cứ, không cần giải thích. - Chửi rủa, khinh thường, dúi đầu ngã xuống. - Bắt Thị Kính ngửa mặt lên. - Đuổi Thị Kính về nhà cha mẹ. - Nguyên nhân: không môn đăng hộ đối -> bà là người độc đoán, kẻ cả qua hành động. b/ Thị Kính : - Vật vã khóc : ngửa mặt rũ rượi.. kêu oan đến 5 lần + 3 lần với mẹ chồng + 1 lần với chồng + 1 lần với cha đẻ -> không ai giải oan được cho Thị Kính. Đây cũng là nỗi bất hạnh của người phụ nữ duới chế độ phong kiến xưa. 3/Quyết chí đi tu : - Cuộc sống gia đình bị oan: + Thị Kính rơi vào bế tắc + Sát hại chồng không thể ở nhà được + Xấu hổ không về được nhà cha mẹ + Không thể lấy người khác ->gái hư + Bỏ đi xa là người không đoan chính + Minh oan không ai tin -> con đường duy nhất là đi tu để tự giải thoát cho mình. B Nghệ thuật Xây dựng tình huống kịch tự nhiên. Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. - Nhân vật mang tính quy ước: Thiện (nữ chính) - ác (mụ ác). - Ngôn ngữ: Dùng văn vần đi liền với các làn điệu hát Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu Tổng kết lại giá trị nghệ thuật ,nội dung và ý nghĩa Phương pháp :quy nạp ,thảo luận nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của …..? Trình bày ý nghĩa vb THKNS Nhận xét của em về quan hệ hôn nhân hiện nay? Nhận xét về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu hiện nay HS thảo luận nhóm trả lời : HS nhân xét và trả lời III-Tổng kết: 1 Nội dung 2Nghệ thuật 3 ý nghĩa văn bản Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa . Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: Tóm tắt vb, giải thích thành ngữ Phương pháp:Phân tích, thuyết giảng Thời gian:5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức HS viết và trình bày trước tập thể V. LUYỆN TẬP: 1. Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích "nỗi oan hại chồng".: - Học sinh tóm tắt, g/v nhận xét, sửa. - Thiện Sĩ học khuya mệt mỏi, thiếp ngủ, Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngược trên má chồng. - Thiện Sĩ giật mình la hoảng - Vợ chồng Sùng ông, Sùng bà chạy vào. - Sùng bà một mình đạo diễn và biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu oan con dâu. - Sùng ông lừa Măng ông sang để bắt nhận con gái về . - Thị Kính giả trai lên chùa đi tu. 2. Giải thích "Oan Thị Kính": - Oan cùng cực, bế tắc, không có cách nào thanh minh, oan giải. 4-Củng cố: - Vì sao Thị Kính không về cùng cha mẹ mà quyết chí đi tu? - Đoạn trích làm nổi bật xung đột nào? - Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích này là gì? - Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”? - Em hãy tóm tắt nội dung “Quan âm thị kính”? 5-HDVN: -Về nhà đọc lại văn bản . - Thực hiện bài tập 1,2 SGK/121 . -Nắm nội dung nghệ thuật chính của bài. Soạn bài: Dấu chấm lững và dấu dấu phẩy (121/SGK) - Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lững, dấu chấm phẩybằng cacgs trả lời các cu hỏi đ̀ mục SGK - Xem trước phần luyện tập. Tuần:32 Tiết :119 DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY Ngày soạn :5/4/12 Ngày giảng:11/4/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản . - Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản . - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy . II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt thế nào? - Xét theo ý nghĩa thì có thể phân biệt ra sao? - Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê? Cho ví dụ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Trong quá trình nói và viết người ta thường dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Hai loại dấu này có những công dụng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 25 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức + GV treo bảng phụ à HS đọc các VD (SGK/121) - Dấu chấm lửng trong các câu văn sau được dùng để làm gì? - Nêu các công dụng của dấu chấm lửng ? + Đọc ghi nhớ + Đọc VD1 (a, b) SGK/122 - Dấu chấm phẩy trong VD (a) được dùng trong câu có công dụng gì? - Dấu chấm phẩy trong VD (b) được dùng để làm gì? - Có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao? ==>Qua bài tập cho biết dấu chấm phẩy có những công dụng gì khi dùng trong câu? + HS đọc ghi nhớ 2/122 * Đọc tìm hiểu bài a/ Dùng dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng khác chưa kể ra b/ dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quảng trong lời nói do hoảng sợ và mệt c/ Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho một sự bất ngờ. - Đọc ghi nhớ I SGK trang 122 * Đọc tìm hiểu bài a/ Đánh dấu ranh giới trong câu Hs đọc câu b b/ Đánh dấu ranh giới bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. - Không thay đổi được vì nội dung trong câu sẽ thay đổi. Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bìnnh đẳng với nhau. Các phần liệt kê sau dấu phẩy không bình đẳng với các phần trên. - Đọc ghi nhớ II SGK trang 122 I Tìm hiểu chung 1.Dấu chấm lửng:: a.Bài tập a- Dấu … à Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê hết. b- Dấu … à Lời nói ngắt quãng vì mệt và hoảng sợ c- Dấu … à Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện 1 từ, ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. b Kết luận - Dấu chấm lửng dùng để : Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê .Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dỡ hay nag65p ngừng,ngắt quãng. _Làm giãm nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị ,nội dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm . 2. Dấu Chấm Phẩy: a.Bài tập VDa- Dấu ; à Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp. VD b- Dấu ; à Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. à Không thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được b. Kết luận - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp . _ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp . Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản . - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy . Phương pháp:Thảo luận ,Quy nạp. thực hành Thời gian:15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức 1. Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ? . 2. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp (a,b,c) . 3. Viết đoạn văn có dùng dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy + Đọc bài tập 1/123 - Nêu công dụng của dấu chấm lửng được dùng trong các câu? + Đọc bài tập 2/123 - Nêu công dụng của dấu chấm phẩy dùng trong các câu? + Đọc bài tập 3/123 - Viết đoạn văn có dùng dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy ==>HS trình bày à GV nhận xét, ghi điểm II-Luyện tập: 1a/Biểu thị sợ hãi,lúng túng b/ câu nói bị bỏ dở c/ liệt kê không viết ra 2/a,b,c/ Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép 4-Củng cố: - Có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao? - Nêu các công dụng của dấu chấm lửng ? - Dấu chấm phẩy có những công dụng gì khi dùng trong câu? 5-HDVN: Nắm công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Văn bản đề nghị SGK/124 - Chú ý hình thức và nội dung các văn bản mẫu trong SGK. - Xem cách làm một văn bản đề nghị. - Xem trước luyện tập. Tuần:32 Tiết :120 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Ngày soạn :5/4/12 Ngày giảng:13/4/12 I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này . - Kĩ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị . - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách . - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị . II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Mỗi văn bản nhằm mục đích gì –VB BC, VBĐN .VBTB? - Đặc điểm chung và đặc điểm riêng của ba loại văn bản này? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Trong đời sống có rất nhiều tình huống cần phải đề nghị, kiến nghị. Đó là khi ta có nhu câu chính đáng muốn đề đạt nguyện vọng, mong muốn được giúp đỡ, xem xét, thay đổi …Vậy, cách làm loại văn bản này ntn? Những điểm nào không thể thiếu trong văn bản đề nghị? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm hiểu: Đặc điểm của văn bản đề nghị : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này . Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng thảo luận.quy nạp Thời gian: 28 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức + Gọi HS đọc văn bản - Văn bản 1: Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? - Văn bản 2: Đề nghị điều gì? gửi lên cho cấp nào giải quyết? - Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày? - Hãy nêu 1 tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết đơn đề nghị ? + Đọc câu hỏi 3/125 - Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? ==>Từ bài tập trên em hãy cho biết khi nào ta viết văn bản đề nghị ? - Đọc lại 2 văn bản đề nghị trên? Xem các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? -Hai văn bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau? - Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản ? ==>Từ 2 văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị ? - Hãy nêu dàn mục của một văn bản đề nghị ? - Khi viết văn bản đề nghị cần lưu ý: SGK/126 (đọc) + Đọc ghi nhớ /126 Đọc tìm hiểu văn bản 1/ Mục đích : tập thể lớp 7C đề nghị gvcn cho sơn lại bảng 2/ Mục đích : gia đình giáo viên khu tập thể đề nghị UBND phường giải quyết việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình xây dựng làm tắc đường cống gây ô nhiễm. - Hai văn bản ngắn, nội dung ngắn gọn, rõ ràng. HS thảo luận nhóm tìm những tình huống viết đề nghị HS thi tìm nhanh Các tình huống cần viết giấy đề nghị : - Tình huống a và c: Văn bản đề nghị - Tình huống b : Bản tường trình - Tình huống c : Bản kiểm điểm cá nhân - Quốc hiệu và tiêu ngữ. Địa điểm, thời gian. nội dung *-Giống nhau :hình thức * Khác nhau : nội dung a- Cả 2 văn bản được trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? b- Phần quan trọng trong cả 2 văn bản : Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? 2) Dàn mục một văn bản đề nghị : - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm, ngày, tháng, năm - Tên văn bản đề nghị - Nơi nhận - Người gởi - Nêu sự việc, lí do - Ký tên - Đọc ghi nhớ ITìm hiểu chung. 1 Đặc điểm của văn bản đề nghị : a) Đọc các văn bản : - Văn bản 1: Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng của lớp. - Văn bản 2: Đề nghị UBND phường có biện pháp giải quyết việc lấn chiếm trái phép ==>Hai văn bản có nội dung cụ thể, hình thức rõ ràng bKết luận Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu,quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thểthì người ta viết văn bản đề nghịgởi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình. 2 Cách làm văn bản đề nghị : a) Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị : - Văn bản được trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? - Phần quan trọng trong cả 2 văn bản : Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? 2) Dàn mục một văn bản đề nghị : SGK c) Lưu ý: : Văn bản đề nghị cần trình by trang trọng, ngắn gọn v sng sủa theo một số mục quy định sẳn. nội dung không nhất thiết phải trình by đầy đủ tất cả Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: - Nhận biết văn bản đề nghị . - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách . - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị . Phương pháp:Phân tích, so sánh,quy nạp ,thực hành.thảo luận Thời gian:18 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức + Đọc bài tập 1/127 - Suy nghĩ về hai tình huống và viết văn bản đề nghị ? - Từ 2 tình huống hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? - Đọc - HS trình bày à Nhận xét, bổ sung. - Đọc - HS trình bày à Nhận xét, bổ sung - Đọc - HS trình bày à Nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Suy nghĩ về 2 tình huống – so sánh văn bản đơn từ và văn bản đề nghị Giống: Đều được viết nhằm mục đích đề đạt nguyện vọng của cá nhân hoặc tập thể đến cá nhân, cơ qan có quyền hạn giải quyết. Khác: Văn bản đề nghị được viết khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể, muốn được cá nhân có thẩm quyền giải quyết (mức độ nguyện vọng, hoàn cảnh viết văn bản khác nhau). Bài tập 2: Thảo luận, rút kinh nghiệm về các lỗi thường gặp khi viết đơn. Bài tập 3: Viết 1 văn bản đề nghị: + Sửa chữa hệ thống chiếu sáng của thôn, khu. + Sửa hàng điện máy tư vấn, sửa chữa đổi máy vi tính mới. 4-Củng cố: - Hãy nêu dàn mục của một văn bản đề nghị ? - Khi viết văn bản đề nghị cần lưu ý - Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? 5-HDVN: a. Bài vừa học: Nắm đặc điểm và cách làm một văn bản đề nghị. b. Soạn bài: Ôn tập phần văn học(SGK/127) -Thực hiện kỹ các câu hỏi (1-> 5) - Lập bảng tổng kết theo yêu cầu câu hỏi 6 Tuần:33 Tiết :121 ÔNTẬP PHẦN VĂN Ngày soạn: 5/5/11 Ngày giảng: 9/5/11 I/Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh -Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản ,nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương ,về đặc trưng thể loại của các văn bản,về sự giàu đẹp của TV thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7. II/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Hướng dẫn HS soạn phần ôn tập theo gợi ý trong Sgk/127,128.129 -Lập bảng hệ thống phân loại ,tờ rơi ; -Tích hợp với TV và TLV. 2)Học sinh: -Soạn câu hỏi ôn tập. III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1)Ôn định : 2)Kiểm tra bài cũ : -Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” .Nêu chủ đề của đoạn trích ? -Nêu nhận xét của em về hai nhân vật Sùng Bà và Thị Kính ? Giải nghĩa thành ngữ “ Oan Thị Kính” ? 3)Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Tổ chức các hoạt động : Hoạt động 1 : Yêu cầu HS nhớ lại tên các văn bản đã học trong chương trình NV 7 -Những văn bản đó được phân chia theo những cụm bài nào ?(Ca dao ,tục ngữ, thơ trữ tình, văn xuôi biểu cảm ,văn nghị luận ,sân khấu ) -GV kẻ bảng hệ thống các văn bản đã học và phân nhóm để HS làm việc theo nhóm Hoạt động 2 : HS xếp các văn bản đã học theo 4 nhóm (Xem trang bên) -Nhóm 1 : Ca dao ,dân ca ,tục ngữ -Nhóm 2 : Thơ trữ tình (Bao gồm nhiều thể thơ khác nhau) -Nhóm 3: Văn biểu cảm -Nhóm 4 : Văn nghị luận -Trong từng nhóm bài ,GV yêu cầu HS xác định chủ đề ,đặc điểm thể loại ,nghệ thuật ,nội dung. Hoạt động 3 :GV kẻ bảng và gọi HS điền vào từng ô trống GV có thể dùng tờ rơi phát cho HS theo nhóm và HS lên bảng dán theo nhóm bài. Hoạt động 4 :Luyện tập – Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 7,8,9 /129 Câu 7 :Phát biểu ý kiến của em về sự giàu đẹp của TV 1.Hệ thống nguyên âm ,phụ âm phong phú ,sự hài hoà về thanh điệu,giàu hình tượng ngữ âm.(Dẫn chứng : Sau phút chia li ,Qua Đèo Ngang …) 2.Dồi dào về từ vựng,uyển chuyển trong cách đặt câu,diễn đạt ý Câu 8 : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người,thương muôn vật ,muôn loài. (DC : Cuộc chia tay của những con búp bê , Bánh trôi nước ,Sau phút chia li …) -VC thể hiện tình yêu quê hương ,đất nước ;yêu thiên nhiên (DC : Bài ca CS , Cảnh khuya …) Câu 9 : Học Văn theo hướng tích hợp có ích lợi: -Học TV ,học Văn bổ sung ,hỗ trợ cho làm TLV. -Khi hiểu các kiến thức về TV ,TLV thì hiểu phần Văn sâu sắc hơn. Câu 10 :Đọc bảng tra cứu yếu tố HV Hoạt động 5 : Dặn dò -Hướng dẫn học ôn ở nhà , soạn đề cương ôn tập. -Chuẩn bị bài “Dấu gạch ngang” Nhóm bài Tên bài Đặc điểm thể loại Nội dung Nghệ thuật Ca dao-dân ca Tục ngữ -Những câu hát về tình cảm gia đình -Những câu hát về tình yêu quê hương ,đất nước,con người -Những câu hát than thân,châm biếm. -TN về thiên nhiên ,LĐSX -TN về con người và XH. CD –DC là những thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và nhạc -TN là câu nói dân gian ngắn gọn có nhịp điệu ,hình ảnh ,thể hiện những kinh nghiệmcủa nhân dân về mọi mặt -Tình cảm yêu mến ,biết ơn ông bà cha mẹ,tình cảm anh em. -Lòng tự hào về quê hương ,đất nước. -Đồng cảm với những nỗi khổ của người nghèo,đả kích những thói hư tật xấu. -Kinh nghiệm về TN,về trồng trọt,chăn nuôi. -Đề cao con người -So sánh ,ẩn dụ -Hình thức đối đáp,lời mời ,lời nhắn gửi. -Gieo vần lưng ,đối nhau. -so sánh ,ẩn dụ Thơ trữ tình Sông núi nước Nam Bánh trôi nước Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Xa ngắm thác núi Lư Phò giá về kinh Cảnh khuya. Rằm tháng giêng Cảm nghĩ …thanh tĩnh Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Bài ca Côn Sơn Sau phút chia li Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Tiếng gà trưa. Thất ngôn tứ tuyệt Ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL Thất ngôn bát cú Thơ lục bát Song thất lục bát. Thơ tự do. Tuyên ngôn độc lập Vẻ đẹp về thân phận PN Tình yêu QH của người xa nhà lâu ngày. Tình yêu TN Lòng yêu nước,tinh thần lạc quan. Hào khí chiến thắng . Tình yêu QH tha thiết . Nỗi nhớ nhà ,nhớ nước Tình bạn đậm đà Giao hoà với TN Nỗi sầu chia li Khát vọng cao cả Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu Giọng thơ dõng dạc. Ngôn ngữ thơ bình dị. Giọng điệu ngậm ngùi. Hình ảnh tráng lệ Hình ảnh thơ tự nhiên,so sánh ,điệp ngữ. Lời thơ cô đúc,dồn nén Từ ngữ giản dị tinh luyện Ngôn ngữ thơ trang nhã. Lập ý bằng tình huống. So sánh ,điệp từ Ngôn từ điêu luyện,điệp ngữ tài tình Kết

File đính kèm:

  • doc32.doc
Giáo án liên quan