Sau một thời gian ngắn phát hành, bộ sách Thiết kế bài giảng Toán 6đã
đ-ợc đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng tham khảo cho các
bài soạn của mình. Không những thế, nhiều bạn còn gửi th-góp ý, nhận xét mong
cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ!
Tiếp thu ý kiến bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn và cho in:
Thiết kế bài giảng Toán 7 - 2 tập.
Thiết kế bài giảng toán 7 - tập 1đ-ợc viết theo ch-ơng trình sách giáo khoa
mới ban hành năm học 2003 – 2004. Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng
toán 7, tập1 theo tinh thần đổi mới ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh.
Về nội dung: Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1tuân theo đúng trình tự bài
giảng trong sách giáo khoa toán 7 tập 1: gồm 72 tiết. ởmỗi tiết đều chỉ rõ mục
tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và
học sinh, các ph-ơng tiện trợ giảng cần thiết, dễ làm nhằm đảm bảo chất l-ợng
từng bài từng tiết lên lớp.
Về ph-ơng pháp: Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1đã cố gắng vận dụng
ph-ơng pháp dạy học mới để truyền tải từng nội dung cụ thể của bài học. ởmỗi
tiết học, tác giả đ-a ra nhiều hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr-ng môn học
nhằm phát huy tính tự giác của học sinh. Đặc biệt Thiết kế bài giảng Toán 7rất
chú trọng tới khâu thực hành trong từng bài học, đồng thời Thiết kế bài giảng
Toán 7còn chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến
trình Dạy – Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh và giáo
viên đều là chủ thể của hoạt động.
361 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài giảng Toán 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
Lời nói đầu
Sau một thời gian ngắn phát hành, bộ sách Thiết kế bài giảng Toán 6 đã
đ−ợc đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng tham khảo cho các
bài soạn của mình. Không những thế, nhiều bạn còn gửi th− góp ý, nhận xét mong
cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ!
Tiếp thu ý kiến bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn và cho in:
Thiết kế bài giảng Toán 7 - 2 tập.
Thiết kế bài giảng toán 7 - tập 1 đ−ợc viết theo ch−ơng trình sách giáo khoa
mới ban hành năm học 2003 – 2004. Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng
toán 7, tập1 theo tinh thần đổi mới ph−ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh.
Về nội dung: Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 tuân theo đúng trình tự bài
giảng trong sách giáo khoa toán 7 tập 1: gồm 72 tiết. ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục
tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và
học sinh, các ph−ơng tiện trợ giảng cần thiết, dễ làm nhằm đảm bảo chất l−ợng
từng bài từng tiết lên lớp.
Về ph−ơng pháp: Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 đã cố gắng vận dụng
ph−ơng pháp dạy học mới để truyền tải từng nội dung cụ thể của bài học. ở mỗi
tiết học, tác giả đ−a ra nhiều hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr−ng môn học
nhằm phát huy tính tự giác của học sinh. Đặc biệt Thiết kế bài giảng Toán 7 rất
chú trọng tới khâu thực hành trong từng bài học, đồng thời Thiết kế bài giảng
Toán 7 còn chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến
trình Dạy – Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh và giáo
viên đều là chủ thể của hoạt động.
Thiết kế bài giảng Toán 7 tập 1 là tài liệu tham khảo, hi vọng đ−ợc chia sẻ
những khó khăn, vất vả với các bạn giáo viên dạy toán 7 và có thể giúp bạn nâng
cao hiệu quả bài giảng của mình. Rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện.
Tập thể tác giả
6
phần đại số
Ch−ơng I : Số hữu tỉ – Số thực
Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu
• HS hiểu đ−ợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và
so sánh các số hữu tỉ. B−ớc đầu nhận biết đ−ợc mối quan hệ giữa các tập
hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q.
• HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh
• GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sơ đồ quan
hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z ; Q và các bài tập.
Th−ớc thẳng có chia khoảng, phấn màu.
• HS : Ôn tập các kiến thức : phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân
số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu
diễn số nguyên trên trục số.
Dụng cụ : giấy trong, bút dạ, th−ớc thẳng có chia khoảng.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (5 phút)
- GV giới thiệu ch−ơng trình Đại số
lớp 7 (4 ch−ơng)
HS nghe GV h−ớng dẫn.
- GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng
cụ học tập, ý thức và ph−ơng pháp
học tập bộ môn Toán
(HS ghi lại các yêu cầu của GV để
thực hiện)
- GV giới thiệu sơ l−ợc về ch−ơng I :
Số hữu tỉ - Số thực
HS mở Mục lục (trang 142 SGK)
theo dõi.
Tiết 1
7
Hoạt động 2: 1/ Số hữu tỉ (12 phút)
Giả sử ta có các số :
3 ; -0,5 ; 0 ;
2 5
; 2
3 7
.
Em hãy viết mỗi số trên thành 3
phân số bằng nó.
HS 3 6 -9 : 3 = = = = ....
1 2 -3
-1 1 -2
-0,5 = = = = ....
2 -2 4
0 0 0
0 = = = = .....
1 - 1 2
2 -2 4 -4
= = = = ...
3 -3 6 -6
5 19 -19 38
2 = = = = ....
7 7 -7 14
- Có thể viết mỗi số trên thành bao
nhiêu phân số bằng nó.
- HS : Có thể viết mỗi số trên thành
vô số phân số bằng nó.
(Sau đó GV bổ sung vào cuối các
dãy số dấu ….)
- GV : ở lớp 6 ta đã biết : Các phân
số bằng nhau là các cách viết khác
nhau của cùng một số, số đó đ−ợc
gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số trên : 3, -0,5 ; 0 ;
2 5
; 2
3 7
đều là số hữu tỉ.
Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV giới thiệu : tập hợp các số hữu tỉ
đ−ợc kí hiệu là Q.
HS : Số hữu tỉ là số viết đ−ợc d−ới
dạng phân số
a
b
với a, b ∈ Z ; b ≠ 0
- GV yêu cầu HS làm ?1 .
Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ;
1
1
3
là các
số hữu tỉ ?
6 3
HS : 0,6 = =
10 5
8
-125 -5
-1,25 = =
100 4
1 4
1 =
3 3
Các số trên là số hữu tỉ (theo định
nghĩa).
- GV yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ?
Vì sao ?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ?
Vì sao ?
HS : Với a ∈ Z
thì a a= a Q
1
⇒ ∈
Với n ∈ N
thì
n
n = n Q
1
⇒ ∈
- Vậy em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q ?
- HS : N ⊂ Z
Z ⊂ Q
- GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối
quan hệ giữa ba tập hợp số (trong
khung trang 4 SGK)
- HS quan sát sơ đồ
- GV yêu cầu HS làm bài 1 (trang 7
SGK)
Bài 1 (trang 7 SGK)
-3 N ; -3 Z ; -3 Q
-2 -2
Z ; Q ;
3 3
N Z Q
∉ ∈ ∈
∉ ∈
⊂ ⊂
Hoạt động 3: 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph)
- GV : Vẽ trục số
Hãy biểu diễn các số nguyên – 2 ; -1;
2 trên trục số
T−ơng tự nh− đối với số nguyên, ta có
thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
9
Ví dụ 1 : biểu diễn số hữu tỉ
5
4
trên
trục số.
- HS đọc SGK cách biểu diễn số
hữu tỉ
5
4
trên trục số
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau
khi HS đọc xong, GV thực hành trên
bảng, yêu cầu HS làm theo
(Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vị theo
mẫu số ; xác định điểm biểu diễn số
hữu tỉ theo tử số).
Ví dụ 2 : Biểu diễn số hữu tỉ
2
-3
trên
trục số
- Viết
2
-3
d−ới dạng phân số có mẫu
d−ơng
- HS :
2
-3
=
-2
3
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy
phần ?
- HS : Chia đoạn thẳng đơn vị
thành ba phần bằng nhau
- Điểm biểu diễn số hữu tỉ
-2
3
xác
định nh− thế nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn
GV : Trên trục số, điểm biểu diễn số
hữu tỉ x đ−ợc gọi là điểm x
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn
bằng 2 đơn vị mới.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (trang
7 SGK)
GV gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em
làm một phần
Bài 2 (trang 7 SGK)
a)
-15 24 -27
; ;
20 -32 36
b)
3 -3
=
4 4−
10
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph)
- GV : ?4 So sánh hai phân số
2 4
và
3 -5
−
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào ?
HS 2 -10 4 -4 -12 : = ; = =
3 15 -5 5 15
−
Vì -10 > -12 -10 -12
>
và 15 > 0 15 15
-2 4
hay >
3 -5
⎫⎬⎭
- Ví dụ : a) So sánh hai số hữu tỉ :
-0,6 và
1
-2
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
Hãy so sánh –0,6 và
1
-2
- HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta
viết chúng d−ới dạng phân số rồi
so sánh hai phân số đó
-6 1 -5
-0,6 = ;
10 -2 10
=
(HS phát biểu, GV ghi lại trên bảng) Vì -6 < -5 -6 -5
<
và 10 > 0 10 10
1
hay -0,6 <
-2
⎫⎬⎭
b) So sánh hai số hữu tỉ
0 và
1
-3
2
- HS tự làm vào vở.
Một HS lên bảng làm
GV : Qua hai ví dụ, em hãy cho biết
để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nh−
thế nào ?
HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta
cần làm :
+ Viết hai số hữu tỉ d−ới dạng hai
phân số có cùng mẫu d−ơng.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào
có tử lớn hơn thì lớn hơn.
GV : Giới thiệu về số hữu tỉ d−ơng, số
hữu tỉ âm, số 0
- Cho HS làm ?5 ?5 : Số hữu tỉ d−ơng :
2 -3
;
3 -5
Số hữu tỉ âm :
3 1
; ; -4
7 -5
−
11
Số hữu tỉ không d−ơng, cũng
không âm :
0
-2
- GV rút ra nhận xét :
a
> 0
b
nếu a, b
cùng dấu ;
a
< 0
b
nếu a, b khác dấu
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph)
- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. - HS trả lời câu hỏi
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế
nào ?
- GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm.
Đề bài : Cho hai số hữu tỉ :
- 0,75 và
5
3
a) So sánh hai số đó
b) Biểu diễn các số đó trên trục số.
Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó
đối với nhau, đối với 0.
GV : Nh− vậy với hai số hữu tỉ x và y :
nếu x < y thì trên trục số nằm ngang
điểm x ở bên trái điểm y (nhận xét này
cũng giống nh− đối với 2 số nguyên)
- HS trả lời câu hỏi.
a)
-3 -9 5 20
-0,75 = = ; =
4 12 3 12
9 20 5
< hay -0,75 <
12 12 3
−⇒
(Có thể so sánh bắc cầu qua số 0).
b)
-3
4
ở bên trái
5
3
trên trục số nằm
ngang
-3
4
ở bên trái điểm 0
5
3
ở bên phải điểm 0
Hoạt động 6: H−ớng dẫn về nhà (2ph)
- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so
sánh hai số hữu tỉ.
- Bài tập về nhà số 3, 4, 5 (trang 8 SGK) và số 1, 3, 4, 8 (trang 3, 4 SBT)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số ; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển
vế” (Toán 6)
12
Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu
• HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”
trong tập hợp số hữu tỉ.
• Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh
• GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi :
Công thức cộng, trừ số hữu tỉ (trang 8 SGK)
Quy tắc “chuyển vế” (trang 9 SGK) và các bài tập.
• HS : - Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc
“dấu ngoặc” (Toán 6).
- Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ hoạt động nhóm
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
HS1 : Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví
dụ 3 số hữu tỉ (d−ơng, âm, 0)
HS1 : Trả lời câu hỏi, cho ví dụ 3 số
hữu tỉ
Chữa bài tập 3 (Tr8 – SGK) Bài tập 3 (Tr8 – SGK) So sánh :
a x
y
⎫⎪⎪⎬⎪⎪⎭
⇒ ⇒
2 -2 -22
) = = =
-7 7 77
-3 -21
= =
11 77
Vì -22 0
-22 -21 2 -3
< <
77 77 -7 11
b 3) -0,75 = -
4
c -213 18 -216) > =
300 -25 300
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
Tiết 2
13
HS2 : Chữa bài tập 5 (Tr8 SGK)
Giả sử x a b = ; y =
m m
(a, b, m ∈
Z; m > 0) và x < y. Hãy chứng tỏ
nếu chọn z a + b = thì x < z < y
2m
HS2 (Chọn HS khá giỏi)
x
a
a b
= ; y =
m m
( , b, m Z ; m > 0 a < b
x < y
⎫⎪⎪∈ ⎬⎪⎪⎭
Ta 2a 2b a + b có : x = ; y = ; z =
2m 2m 2m
Vì a < b a + a < a + b < b + b
2a < a + b < 2b
2a a + b 2b
< <
2m 2m 2m
⇒
⇒
⇒
hay x < z < y
GV : Nh− vậy trên trục số, giữa hai
điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao
giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ
nữa. Vậy trong tập hợp số hữu tỉ,
giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ
có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác
nhau căn bản của tập Z và Q
Hoạt động 2: 1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph)
GV : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều
viết đ−ợc d−ới dạng phân số
a
b
với
a, b ∈ Z, b ≠ 0.
Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có
thể làm thế nào ?
HS : để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể
viết chúng d−ới dạng phân số rồi áp
dụng quy tắc cộng trừ phân số.
GV : Nêu quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu, cộng hai phân số khác
mẫu
- HS : phát biểu các quy tắc.
14
GV : Nh− vậy, với hai số hữu tỉ bất
kỳ ta đều có thể viết chúng d−ới
dạng hai phân số có cùng một mẫu
d−ơng rồi áp dụng quy tắc cộng trừ
phân số cùng mẫu.
Với x a b = ; y =
m m
(a, b, m ∈ Z
m > 0) hãy hoàn thành công thức :
x + y =
x – y =
1 HS lên bảng ghi tiếp :
x
m
m
a b a + b
+ y = + =
m m
a b a - b
x - y = - =
m m
GV : Em hãy nhắc lại các tính chất
phép cộng phân số
Ví dụ : a)
7 4
+
3 7
−
b)
3
( 3) -
4
⎛ ⎞− −⎜ ⎟⎝ ⎠
HS phát biểu các tính chất phép cộng
a)
−7 4 -49 12
+ = + =
3 7 21 21
-49 + 12 -37
= =
21 21
b)
⎛ ⎞− −⎜ ⎟⎝ ⎠
3 -12 3
( 3) - = +
4 4 4
-12 + 3 -9
= =
4 4
Gọi HS đứng tại chỗ nói cách làm,
GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh
các b−ớc làm
HS nói cách làm
- Yêu cầu HS làm ?1 HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
làm
Tính a)
2 1
0,6 + b) - (-0,4)
-3 3
a 2) 0,6 +
-3
3 -2
= +
5 3
9 -10
+
15 15
-1
15
=
=
1
b) - (-0,4)
3
1 2
= +
3 5
5 6
+
15 15
11
15
=
=
15
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 6 (Tr
10 SGK)
HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên
bảng làm.
HS1 làm câu a, b
HS2 làm câu c, d
Hoạt động 3: 2) Quy tắc chuyển vế (10 ph)
Xét bài tập sau :
Tìm số nguyên x biết :
x + 5 = 17
HS :
x + 5 = 17
x = 17 – 5
x = 12
GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế
trong Z
HS nhắc lại quy tắc : Khi chuyển một
số hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức ta phải đổi dấu số
hạng đó.
GV : T−ơng tự, trong Q ta cũng có
quy tắc chuyển vế.
Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK)
GV ghi : với mọi x, y, z ∈ Q
x + y = z ⇒ x = z – y
1 HS đọc quy tắc “Chuyển vế” SGK
HS toàn lớp làm vào vở
1 HS lên bảng làm
Ví dụ : Tìm x, biết :
3 1
+ x =
7 3
−
x
x
x
1 3
= +
3 7
7 9
= +
21 21
16
=
21
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm x biết :
a) x 1 -2 2 3 - = ; b) - x = -
2 3 7 4
• GV cho HS đọc chú ý (SGK)
?2 Hai HS lên bảng làm
Kết quả :
a) x 1 29 = ; b) x =
6 28
Một HS đọc “Chú ý” (Tr9 SGK)
16
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph)
Bài 8 (a, c) (Tr10 SGK)
Tính : a)
3 5 3
+ +
7 2 5
⎛ ⎞ ⎛ ⎞− −⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
c)
4 2 7
- -
5 7 10
⎛ ⎞−⎜ ⎟⎝ ⎠
a) = 30 -175 -42 -187 + + =
70 70 70 70
47
= -2
70
c) = 4 2 7 + -
5 7 10
56 20 49 27
= + - =
70 70 70 70
(Mở rộng : cộng, trừ nhiều số hữu
tỉ)
Bài 7 (a) (Tr10 SGK). Ta có thể
viết số hữu tỉ
-5
16
d−ới dạng sau :
-5
16
là tổng của hai số hữu tỉ âm.
Ví dụ :
-5
16
=
1 -3
+
8 16
−
Em hãy tìm thêm một ví dụ'
HS tìm thêm ví dụ :
-5 -1 + (-4) 1 -1
= +
16 16 16 4
−=
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập 9 (a, c) và bài 10
(Tr10 SGK)
HS hoạt động theo nhóm :
Bài 9 – Kết quả :
a 5 4) x = ; c) x =
12 21
Bài 10 (Tr10 SGK)
Cách 1 :
A
A
36- 4+3 30 +10-9 18-14 +15
= - -
6 6 6
35 - 31 - 19 -15 -5 1
= = = = -2
6 6 2 2
17
Cách 2 :
A
⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 1 5 3 7 5
= 6- + -5- + -3+ -
3 2 3 2 3 2
2 5 7 1 3 5
= (6-5-3)- + - + + -
3 3 3 2 2 2
1 1
= -2 - 0 - = -2
2 2
GV : Kiểm tra bài làm của một vài
nhóm. (Có thể cho điểm)
- GV : Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ
ta làm thế nào ? Phát biểu quy tắc
chuyển vế trong Q
HS : Nhắc lại các quy tắc
Hoạt động 5: H−ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
- Bài tập về nhà : bài 7 (b) ; bài 8 (b, d) ; bài 9 (b, d) (Tr10 SGK) ; bài 12,
13 (Tr5 SBT).
- Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; các tính chất của phép nhân trong Z,
phép nhân phân số.
Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh
• GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi : công thức tổng quát nhân
hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ,
định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. Hai bảng phụ ghi bài tập 14 (Tr12
SGK) để tổ chức “Trò chơi”.
Tiết 3
18
• HS : Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của
phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6).
- Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra : Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1 : Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ
x, y ta làm thế nào ? Viết công thức
tổng quát
- HS1 : Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ
x, y ta viết chúng d−ới dạng hai
phân số có cùng mẫu d−ơng rồi áp
dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Với x a b= ; y =
m m
(a, b, m ∈ Z
m>0)
x a b a b y = =
m m m
±± ±
Chữa bài tập số 8 (d) (Tr10 SGK)
GV h−ớng dẫn HS giải theo cách
bỏ ngoặc đằng tr−ớc có dấu “-”
Bài 8 (d) (Tr10 SGK). Tính :
2 7 1 3
- - +
3 4 2 8
⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞−⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎣ ⎦
2 7 1 3
+ + +
3 4 2 8
16 + 42 + 12 + 9 79 7
= = 3
24 24 24
=
=
HS2 : Phát biểu quy tắc chuyển vế
- Viết công thức.
Chữa bài tập 9(d) (Tr10 SGK)
- HS2 : Phát biểu và viết công thức
nh− SGK
Bài tập 9(d)
4 1
- x =
7 3
Kết quả x 5=
21
19
Hoạt động 2: 1) Nhân hai số hữu tỉ (10 ph)
- GV đặt vấn đề : Trong tập Q các số
hữu tỉ, cũng có phép tính nhân,
chia hai số hữu tỉ. Ví dụ : -0,2.
3
4
Theo em sẽ thực hiện thế nào ?
Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ?
áp dụng
HS : Ta có thể viết các số hữu tỉ
d−ới dạng phân số, rồi áp dụng quy
tắc nhân phân số.
3 -1 3 -3
0,2. = . =
4 5 4 20
−
- GV : Một cách tổng quát HS ghi bài.
Với x a c = ; y =
b d
(b, d ≠ 0)
x y a c a. c. = . =
b d b. d
Một HS lên bảng làm :
- Làm ví dụ :
3 1
. 2
4 2
−
3 1 -3 5 -15
. 2 = . =
4 2 4 2 8
−
GV : Phép nhân phân số có những
tính chất gì ?
HS : Phép nhân phân số có các tính
chất : giao hoán, kết hợp, nhân với
1, tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng, các số khác 0
đều có số nghịch đảo
GV : Phép nhân số hữu tỉ cũng có
các tính chất nh− vậy.
GV đ−a “Tính chất phép nhân số hữu
tỉ” lên màn hình
HS ghi “Tính chất phép nhân số hữu
tỉ” vào vở.
- Với x, y, z ∈ Q
x. y = y. x
(x. y). z = x. (y. z)
x. 1 = 1. x = x
x 1. = 1 (với x 0)
x
≠
x (y + z) = xy + xz
20
- Yêu cầu HS làm bài tập số 11
(Tr12 SGK) phần a, b, c.
Tính : a)
-2 21
.
7 8
b)
-15 7
0,24. ; c) (-2). -
4 12
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
HS cả lớp làm bài tập vào vở
3 HS lên bảng làm
Kết quả : a)
-3
4
b)
9 7 1
; c) = 1
10 6 6
−
Hoạt động 3: 2) Chia hai số hữu tỉ (10 ph)
GV : Với x a c = ; y = (y 0)
b d
≠
áp dụng quy tắc chia phân số, hãy
viết công thức chia x cho y
Một HS lên bảng viết :
x a c a d ad: y = : = . =
b d b c bc
(HS viết tiếp d−ới dòng GV viết :
x a c= ; y = (y 0)
b d
≠ để hoàn
chỉnh công thức phép chia.
Ví dụ :
2
-0,4 : -
3
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
- Hãy viết –0,4 d−ới dạng phân số
rồi thực hiện phép tính
Học sinh nói, GV ghi lại :
2 -2 3 3
-0,4 : - = . =
3 5 -2 5
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
- Làm ? SGK trang 11
Tính : a)
2
3,5. -1
5
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ ; b)
5
: (-2)
23
−
HS cả lớp làm bài tập, 2HS lên bảng
làm
Kết quả : a)
9 5
4 ; b)
10 46
−
- GV yêu cầu HS làm bài tập 12 (Tr12
SGK)
Ta có thể viết số hữu tỉ
-5
16
d−ới các
dạng sau :
HS tìm thêm các cách viết khác.
(Mỗi câu có thể có nhiều đáp số)
21
a) Tích của hai số hữu tỉ
Ví dụ :
-5 -5 1
= .
16 2 8
b) Th−ơng của hai số hữu tỉ
Với mỗi câu hãy tìm thêm một ví dụ.
(bài tập này có tác dụng rèn t− duy
ng−ợc cho HS)
a)
-5 -5 1 5 -1 5 -1
= . = . = . ....
16 4 4 4 4 8 2
b -5 -5 5 5) = : 4 = : (-4) = : (-2)
16 4 4 8
1 -2
= : = ....
8 5
Hoạt động 4: Chú ý (3ph)
GV gọi 1HS đọc phần “Chú ý” trang
11 SGK
Ghi : Với x, y ∈ Q ; y ≠ 0
Tỉ số của x và y kí hiệu là:
x
hay x : y
y
HS đọc SGK
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số
hữu tỉ
Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ đ−ợc
học tiếp sau
HS lên bảng viết :
V 1 1 3í dụ : -3,5 : ; 2 :
2 3 4
8,75 0
; ...
2 1,3
5
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (12 ph)
Bài tập 13 (Tr12 SGK) Tính :
a)
3 12 25
. . -
4 -5 6
− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
Thực hiện chung toàn lớp phần a,
mở rộng từ nhân hai số ra nhân
nhiều số.
Cho HS làm tiếp rồi gọi 3HS lên
bảng làm phần b, c, d.
a 3 12 25) . . -
4 -5 6
(-3). 12. (-25)
4. (-5). 6
-3. 1. 5 -15 1
= =-7
2. 1. 1 2 2
− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
=
=
22
b
c
d
-38 -7 3
) (-2). . . -
21 4 8
11 33 3
) : .
12 16 5
7 8 45
) . - -
23 6 18
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
⎡ ⎤⎛ ⎞⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠⎣ ⎦
Ba HS làm. Kết quả :
c
d
19 3
b) = 2
8 8
4
)
15
7 -8 15 7 -23
) = . - = .
23 6 6 23 6
-7 1
= = -1
6 6
⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦
Phần c, d : Yêu cầu HS nhắc lại thứ
tự phép toán
Trò chơi Bài 14 (Tr12 SGK) Cho HS chơi “Trò chơi”
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô
trống.
Luật chơi : Tổ chức hai đội mỗi đội
5 ng−ời, chuyền tay nhau một bút
(hoặc một viên phấn), mỗi ng−ời
làm một phép tính trong bảng. Đội
nào làm đúng và nhanh là thắng.
(Hai đội làm trên 2 bảng phụ)
GV nhận xét, cho điểm khuyến
khích đội thắng cuộc
HS nhận xét bài làm của hai đội
Hoạt động 6 : H−ớng dẫn về nhà (3 ph)
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số
nguyên
- Bài tập về nhà số 15, 16 (Tr13 SGK) ; số 10, 11, 14, 15 (Tr4, 5 SBT).
H−ớng dẫn bài 15(a) (Tr13 – SGK) ;
Các số ở lá : 10 ; -2 ; 4 ; -25
Số ở bông hoa : -105.
“Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
dấu ngoặc để đ−ợc một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.
4. (-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(đ−a đề bài 15(a) và h−ớng dẫn lên màn hình)
23
Đ4. Giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
A. Mục tiêu
• HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
• Xác định đ−ợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân.
• Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
hợp lí.
B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh
• GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, giải thích cách cộng,
trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số
để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
• HS : - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân d−ới dạng số thập
phân và ng−ợc lại (lớp 5 và lớp 6). Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
• Giấy trong, bút dạ. Bảng phụ nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra : HS1 trả lời :
HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a là gì ?
Tìm : 15 ; -3 ; 0
Tìm x biết : x = 2
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
a là khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số.
15 = 15; -3 = 3 ; 0 = 0
x = 2 x = 2⇒ ±
Tiết 4
24
- HS2 : Vẽ trục số, biểu diễn trên
trục số các số hữu tỉ : 3,5 ;
1
2
−
; -2
HS 2:
GV nhận xét và cho điểm HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12 ph)
GV : T−ơng tự nh− giá trị tuyệt đối
của số nguyên, giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ x là khoảng cách từ
điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu : x
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt
đối của số hữu tỉ x.
- Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm :
-1
3,5 ; ; 0 ; -2
2
GV chỉ vào trục số HS2 đã biểu diễn
các số hữu tỉ trên và l−u ý HS :
khoảng cách không có giá trị âm.
HS : 3,5 = 3,5
-1 1
=
2 2
0 = 0
-2 = 2
- Cho HS làm ?1 phần b (SGK)
Điền vào chỗ trống (…) HS điền để đ−ợc kết luận :
Nếu x > 0 thì x = x
Nếu x = 0 thì x = 0
Nếu x < 0 thì x = -x
- GV nêu :
x nếu x 0
x
-x nếu x < 0
≥⎧= ⎨⎩
Công thức xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ cũng t−ơng tự nh−
đối với số nguyên.
Ví dụ :
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
−
2 2 2
= Vì > 0
3 3 3
5,75 = -(-5,75) = 5,75
(vì -5,75 < 0)
25
- Yêu cầu HS làm các ví dụ và ?2
(Tr 14 SGK)
HS làm ?2 , 2 HS lên bảng
GV yêu cầu HS làm bài tập 17 (tr 15
SGK)
Bài tập 17 (15 SGK)
1) câu a và c đúng, câu b sai
2) a) x 1 1= x =
5 5
⇒ ±
b) x = 0,37 x = 0,37⇒ ±
c) x = 0 x = 0⇒
d) x 2 2= 1 x = 1
3 3
⇒ ±
GV đ−a lên màn đèn chiếu “Bài giải
sau đúng hay sai” ?
HS trả lời bài tập “Đúng, Sai”.
a) x 0≥ với mọi x ∈ Q a) Đúng
b) x x≥ với mọi x ∈ Q b) Đúng
c) x = 2 x = -2− ⇒ c) Sai x = 2− ⇒ x không có giá
trị nào.
d) x = - -x d) Sai x = -x
e) x = -x x 0⇒ ≤ e) Đúng
GV nhấn mạnh nhận xét (14 SGK)
Hoạt động 3: 2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 ph)
Ví dụ : HS phát biểu, GV ghi lại :
a) (-1,13) + (-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên d−ới
dạng phân số thập phân rồi áp dụng
quy tắc cộng hai phân số.
a) (-1,13) + (-0,264)
-113 -264
= +
100 1000
-1130 + (-264)
1000
-1394
= -1,394
1000
=
=
GV : Quan sát các số hạng và tổng,
cho biết có thể làm cách nào nhanh
hơn không ?
HS nêu cách làm :
(-1,13) + (-0,264)
= - (1,13 + 0,264)
= - 1,394
26
GV : Trong thực hành khi cộng hai
số thập phân ta áp dụng quy tắc
t−ơng tự nh− đối với số nguyên
Ví dụ : b) 0,245 – 2,134
c) (-5,2). 3,14
GV : Làm thế nào để thực hiện các
phép tính trên ?
HS : Viết các số thập phân d−ới
dạng phân số thập phân rồi thực
hiện phép tính.
GV đ−a bài giải sẵn lên màn hình
b) 0,245 – 2,134
245 2134
= -
1000 1000
245 - 2134
1000
-1889
= -1,889
1000
=
=
HS quan sát bài giảng sẵn trên màn
hình
c) (-5,2). 3,14
-52 314
= .
10 100
-16328
= -16,328
1000
=
T−ơng tự nh− với câu a, có cách nào
làm nhanh hơn không ?
HS lên bảng làm :
b) 0,245 – 2,134
= 0,245 + (-2,134)
= -(2,134 – 0,245)
= -1,889
GV : Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân
hai số thập phân ta áp dụng quy tắc
về giá trị tuyệt đối và về dấu t−ơng tự
nh− với số nguyên.
c) (-5,2) . 3,14
= - (5,2 . 3,14)
= - 16,328
d) (-0,408) : (-0,34)
GV : Nêu quy tắc chia hai số thập
phân: Th−
File đính kèm:
- TKBG TOAN 7.pdf