Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 15: Mặt phẳng nghiêng

Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG.

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức: -Nêu được 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng

2-Kỹ năng: -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý

 3-Thái độ: -Làm việc nghiêm túc, có khoa học

 II-CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: -Tranh vẽ to hình 14.1 và 14.2.

 *Phiếu giao việc ( 5 phiếu ):

 1-Đo P vật 2-Đo lực F1 độ nghiêng lớn 3-Đo lực F2 độ nghiêng vừa 4-Đo lực F3 độ nghiêng nhỏ.

 5-Ghi kết quả bảng 4.1

2-Học sinh: *Mỗi nhóm:

 -Một lực kế GHĐ 2N - Một khối trụ trục quay giữa nặng 2N - một măỵ phẳng nghiêng có ddịnh sẳn độ cao

III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1-Ổn định tổ chức lớp (2’)

2- Bài cũ: ( 5’ )

1) Các máy cơ đơn giản thường dùng để làm gì? Làm 13.3 (SBT) (1HS trung bình lên bảng)

2) Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực như thế nào? (1HS trung bình lên bảng)

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 15: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG. I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Nêu được 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng 2-Kỹ năng: -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý 3-Thái độ: -Làm việc nghiêm túc, có khoa học II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: -Tranh vẽ to hình 14.1 và 14.2. *Phiếu giao việc ( 5 phiếu ): 1-Đo P vật 2-Đo lực F1 độ nghiêng lớn 3-Đo lực F2 độ nghiêng vừa 4-Đo lực F3 độ nghiêng nhỏ. 5-Ghi kết quả bảng 4.1 2-Học sinh: *Mỗi nhóm: -Một lực kế GHĐ 2N - Một khối trụ trục quay giữa nặng 2N - một măỵ phẳng nghiêng có ddịnh sẳn độ cao III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2- Bài cũ: ( 5’ ) 1) Các máy cơ đơn giản thường dùng để làm gì? Làm 13.3 (SBT) (1HS trung bình lên bảng) 2) Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực như thế nào? (1HS trung bình lên bảng) T/G Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 8’ 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Từ bài cũ. Vậy kéo vật lên theo mặt nghiêng cần dùng lực như thế nào? *Treo tranh 13.2 Hỏi: -Mỗi người dùng lực 450N thì kéo ống lên được hay không? -Hãy nêu khó khăn khi kéo trực tiếp. *Treo tranh 14.1 -Những người trong tranh đang làm gì? -Họ đã khắc phục khó khăn bằng cách kéo trực tiếp như thế nào? *GV chốt lại trên bảng: -Tư thế đứng dễ ngã -Chắc chắn -Không lợi dụng P -Kết hợp một phần cơ thể lực cơ thể -Cần lực lớn -Cần lực bé *Vậy dùng mặt phẳng nghiêng thì ntn? -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời vấn đề 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm. -Chia nhóm (8HS) -Giới thiệu dụng cụ - hướng dẫn lắp thí nghiệm hình 14.2. -Tóm tắt các bước – Phát dụng cụ. -Treo bảng phụ - Nhóm làm xong ghi kết quả vào bảng phụ. -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày C2 Hoạt động 3: -Y/c HS quan sát kẻ bảng thí nghiệm của toàn lớp dựa vào đó để trả lời vấn đề câu hỏi đặt ra ở đầu bài -Gọi HS rút ra kết luận – HS khác bổ sung:Có đặt câu hỏi gợi ý…so sánh F1 và F2 -HS đọc, ghi kết luận đóng khung -Có thể đặt thêm câu hỏi khắc sâu kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng: -Phát phiếu bài tập cho từng nhóm HS. -Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả (2em ngồi cạnh nhau, chấm và chữa) -Gọi vài em điểm cao trình bày bài làm mình trước lớp. -Làm bài tập SBT -Một HS trả lời -Một HS trả lời -Một HS trả lời -HS trả lời vấn đề 1 -Đại diện nhóm trả lời. -Cá nhân tóm tắt ghi vào mục 1 -Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. -Quan sát - lắng nghe -Nhận dụng cụ - Phân công thí nghiệm theo phiếu giao việc. -Đại diện nhóm ghi kết quả -Quan sát bảng kết quả thí nghiệm trả lời miệng 2 vấn đề đặt ra -Trả lời các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV. -Ghi kết luận vào vở. -Ghi nhớ 2 kết luận này tại lớp -Từng HS làm bài tập phần vận dụmg theo phiếu bài tập. -Từng đôi một chấm và chữa bài làm của nhau -Một vài HS trình bài làm mình trước lớp Tiết 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG. I-Đặt vấn đề: -Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể giảm lực kéo vật lên hay không . -Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván. *Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. *Dùng mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. II- Kết luận: IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’) - Về nhà làm bài tập ở sách bài tập 4.3; 4.4 ; 4.5 ; 4.6 ) SBT - Soạn bài mới: ĐÒN BẨY V-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT15.doc
Giáo án liên quan