Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức: -Tìm được thí dụ và hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng leư, giản khi lạnh đi.

2-Kỹ năng: -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản sự nở vì nhiệt của chất khí .

 -Làm được thí nghiệm mô tả hiện tượng – Rút ra kết luận .

 -Biết cách đọc biểu bảng ruút ra kết luận.

3-Thái độ: -Nghiêm túc trong công việc – Đoàn kết, hợp tác nhóm.

 II-CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: -Quả bóng bàn bị kẹp, phích nước nóng , cốc.

2-Học sinh: *Nhóm HS:

 -Một bình thuỷ tinh đáy bằng - Một ống thuỷ tinh thẳng - Một nút cao su có đục lỗ - Một cốc nước màu - Một mảnh giấy trắng có vẽ vạch chia.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Tìm được thí dụ và hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng leư, giản khi lạnh đi. 2-Kỹ năng: -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản sự nở vì nhiệt của chất khí . -Làm được thí nghiệm mô tả hiện tượng – Rút ra kết luận . -Biết cách đọc biểu bảng ruút ra kết luận. 3-Thái độ: -Nghiêm túc trong công việc – Đoàn kết, hợp tác nhóm. II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: -Quả bóng bàn bị kẹp, phích nước nóng , cốc. 2-Học sinh: *Nhóm HS: -Một bình thuỷ tinh đáy bằng - Một ống thuỷ tinh thẳng - Một nút cao su có đục lỗ - Một cốc nước màu - Một mảnh giấy trắng có vẽ vạch chia. III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2- Bài cũ: ( 3’ ) 1) Phát biểu ghi nhớ và trả lời 19.2 (Miệng - Một HS trung bình ) T/G Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ 15’ 8’ 5’ 5’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Nêu vấn đề SGK. -Làm thí nghiệm quả bóng bàn bẹp. -Thông báo cho HS tìm hiểu tại sao quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên Hoạt động 2: Chất khí nóng lên thì nở ra . -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. -Theo dõi giúp đỡ HS trả lời câu hỏi SGK . -Điều khiển việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình và điều khiển việc thảo luận ở lớp. Hoạt động 3: Vận dụng ở hai hoạt động để giải thích một số hiện tượng. -GV nêu C1 , C2 để cả lớp thảo luận -Trình bày kỹ phần cấu tạo dụng cụ hình vẽ 20.3. *Hỏi: Tại sao dựa vào sự lên xuống của nước trong ống thuỷ tinh người ta có thể biết trời nóng hay lạnh Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau. -Hướng dãn HS đọc bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất để rút ra nhận xét : +Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. +Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. +Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. -So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí Hoạt động 5: Vận dụng: -Cho HS đọc lại ghi nhớ. -Hướng dẫn HS làm 10.1 ; 20.2 -Môt. HS nêu vấn đề. -Quan sát. -Lắng nghe. -Làm việc theo nhóm. -Làm thí nghiêm, quan sát hiện tượng -Cá nhân trả lời C5, mục 2. -Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống mục 3. -Thảo luận nhóm. *Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. *Các chất khí khác nhau, giản nở vì nhiệt giống nhau. *Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. -Tham gia thảo luận lớp về ý kiến các nhóm dưới sự điều khiển của giáo viên. -Cá nhân thảo luận ở lớp. -Cá nhân trả lời . (Do sự giản nở vì nhiệt) -HS đọc bảng và nhận xét dưới sự hướng dẫn của GV Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’) -Hướng dẫn cách bài tập về nhà 20.3 ; 20.4 ; 20.6 ; 20.7 SBT. -Soạn: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT23.doc
Giáo án liên quan