Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào ở chốn nước non lặng lẽ này _ thi nhân Việt Nam

Nthơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của XD, đã có nxét khá tinh tế: “XD là 1 người của đời, 1 người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xd trên đất của 1 tấm lòng trần gian”

Cái động thái bộc lộ đầy đủ nhất thần thái XD có lẽ là vội vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Vn, Hoài Thanh đã thấy "Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt".

 

Thực ra, cái điệu sống vội vàng cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người, về cái chết như là kết cục không thể tránh khỏi mai này. Sống là cả một hạnh phúc lớn lao kì diệu. Mà sống là phải tận hưởng và tận hiến! Đời người là ngắn ngủi, cần tranh thủ sống. Sống hết mình, sống đã đầy. Thế nên phải chớp lấy từng khoảnh khắc, phải chạy đua với thời gian. Ý thức ấy luôn giục giã, gấp gáp.

 

Vội vàng cũng thế. Nó là một dòng cảm xúc dào dạt, bồng bột có lúc đã thực sự là một cơn lũ cảm xúc, cuốn theo bao nhiêu hình ảnh thơ ca. Nhưng nó cũng là 1 bản tuyên ngôn bằng thơ, trình bày cả 1 quan niệm nhân sinh về lẽ sống vội vàng. Mở đầu bài ‘vv’ là một khổ thơ ngũ ngôn thể hiện 1 ước muốn kì lạ của thi sĩ. Đấy là ước muốn quay ngược qui luật tự nhiên - 1 ước muốn ko thể: Tôi muốn bay đi

 

Muốn "tắt nắng", muốn "buộc gió" thật là những ham muốn kì dị, chỉ có ở thi sĩ. Nhưng làm sao cưỡng được qui luật, làm sao có thể vĩnh viễn hoá được những thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Cái ham muốn lạ lùng kia đã hé mở 1 lòng yêu bồng bột vô bờ với thế giới thắm sắc đượm hương này.

 

Thế giới này được XD cảm nhận theo 1 cách riêng. Nó bày ra như 1 thiên đường trên mặt đất, như 1 bữa tiệc lớn của trần gian. Đc cảm nhận = cả sự tinh vi nhất của 1 hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũg hiện ra như 1 tgiới đầy xuân tình. Thiên đường đầy sắc hương đó hiện diện trong ‘Vv’ vừa như 1 mảnh vườn tình ái, vạn vật đang lúc lên hương, vừa như 1 mâm tiệc với 1 thực đơn quyến rũ, lại vừa như 1 người tình đầy khiêu gợi. XD cũng hưởng thụ theo 1 cách riêng. ấy là hưởng thụ thiên nhiên như hưởng thụ ái tình. Yêu thiên nhiên mà thực chất là tình tự với thiên nhiên.

 

docx6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9641 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào ở chốn nước non lặng lẽ này _ thi nhân Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thơ XD là nguồn sống dạt dào ở chốn nước non lặng lẽ này _ thi nhân Vn XD là 1 hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Nthơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của XD, đã có nxét khá tinh tế: “XD là 1 người của đời, 1 người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xd trên đất của 1 tấm lòng trần gian” Cái động thái bộc lộ đầy đủ nhất thần thái XD có lẽ là vội vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Vn, Hoài Thanh đã thấy "Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt". Thực ra, cái điệu sống vội vàng cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người, về cái chết như là kết cục không thể tránh khỏi mai này. Sống là cả một hạnh phúc lớn lao kì diệu. Mà sống là phải tận hưởng và tận hiến! Đời người là ngắn ngủi, cần tranh thủ sống. Sống hết mình, sống đã đầy. Thế nên phải chớp lấy từng khoảnh khắc, phải chạy đua với thời gian. Ý thức ấy luôn giục giã, gấp gáp. Vội vàng cũng thế. Nó là một dòng cảm xúc dào dạt, bồng bột có lúc đã thực sự là một cơn lũ cảm xúc, cuốn theo bao nhiêu hình ảnh thơ ca. Nhưng nó cũng là 1 bản tuyên ngôn bằng thơ, trình bày cả 1 quan niệm nhân sinh về lẽ sống vội vàng. Mở đầu bài ‘vv’ là một khổ thơ ngũ ngôn thể hiện 1 ước muốn kì lạ của thi sĩ. Đấy là ước muốn quay ngược qui luật tự nhiên - 1 ước muốn ko thể: Tôi muốn …bay đi Muốn "tắt nắng", muốn "buộc gió" thật là những ham muốn kì dị, chỉ có ở thi sĩ. Nhưng làm sao cưỡng được qui luật, làm sao có thể vĩnh viễn hoá được những thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Cái ham muốn lạ lùng kia đã hé mở 1 lòng yêu bồng bột vô bờ với thế giới thắm sắc đượm hương này. Thế giới này được XD cảm nhận theo 1 cách riêng. Nó bày ra như 1 thiên đường trên mặt đất, như 1 bữa tiệc lớn của trần gian. Đc cảm nhận = cả sự tinh vi nhất của 1 hồn yêu đầy ham muốn, nên sự sống cũg hiện ra như 1 tgiới đầy xuân tình. Thiên đường đầy sắc hương đó hiện diện trong ‘Vv’ vừa như 1 mảnh vườn tình ái, vạn vật đang lúc lên hương, vừa như 1 mâm tiệc với 1 thực đơn quyến rũ, lại vừa như 1 người tình đầy khiêu gợi. XD cũng hưởng thụ theo 1 cách riêng. ấy là hưởng thụ thiên nhiên như hưởng thụ ái tình. Yêu thiên nhiên mà thực chất là tình tự với thiên nhiên. Tg diễn tả vồ vập về 1 thiên nhiên ở thì xuân sắc, 1 tn rạo rực xuân tình: Của ong ..cặp môi gần; Có lẽ trước XD trong thơ VN chưa có cảm giác "Tháng g.. môi gần". Nó là cgiác của ái ân tình tự. Cảm giác ấy đã làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn tơ non đầy một sức sống thanh tân kia sao mà quyến rũ - tháng g mang trong nó sức quyến rũ ko thể cưỡng đc của 1 người tình rạo rực, trinh nguyên. Hai mảng thơ đầu kế tiếp nhau đã được liên kết rất chặt chẽ. Thi sĩ muốn "tắt nắng", muốn buộc gió chính vì muốn giữ mãi hương sắc cho 1 trần thế như thế này đây. Hương sắc là cái sinh khí của nó, là vẻ đẹp, là cái nhan sắc của nó. Tất cả chỉ rực rỡ trong độ xuân thì. Mà xuân lại vô cùng ngắn ngủi. Và thế là mảng thơ thứ 3 của phần luận giải đã hình thành để nói về cái ngắn ngủi đến tàn nhẫn của xuân thì trong sự sống và cái xuân thì của con người. Phải, cái thế giới này lộng lẫy nhất, "ngon" nhất là ở độ xuân; còn con người cũng chỉ hưởng thụ được cái "ngon" kia khi còn trẻ thôi. Trong khi đó, cả hai đều vô cùng ngắn ngủi, thời gian sẽ cướp đi hết thảy. Có lẽ cũng lần đầu tiên, thơ ca Việt Nam có được cái quan niệm này: Xuân đang …. sẽ già Con người thời trung đại lấy sinh mệnh vũ trụ để đo đếm thời gian. Nên hình như họ yên trí với quan niệm thời - gian - tuần - hoàn, với cái chu kì bốn mùa, cũng như cái chu kì ba vạn sáu nghìn ngày của kiếp người. Hết một vòng, thời gian lại quay về điểm xuất phát ban đầu. Con người hiện đại lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian. Nên họ sống với quan niệm thời - gian - tuyến - tính. Tgian như 1 dòng chảy vô thuỷ vô chung mà mỗi một khoảnh khắc qua đi là mất đi vĩnh viễn. Phần cuối của bthơ là lúc tuyên ngôn được hiện ra thành hành động, ấy là Vv trong hình thái sống của cái tôi cá nhân cá thể này. Bthơ được kết thúc = n~ cảm xúc mãnh liệt, = n~ ham muốn mỗi lúc mỗi cuồng nhiệt, vồ vập. Đó là cả 1 cuộc tình tự với thiên nhiên, ái ân cùng sự sống. Chỉ có thể diễn tả như thế, XD mới phô diễn đc cái lòng ham sống, khát sống trào cuốn của m`: Ta muốn ôm: …. Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Nếu chọn 1 đoạn thơ trong đó cái giọng sôi nổi, bồng bột của XD thể hiện đầy đủ nhất, thì đó phải là đoạn thơ này. Ta có thể nghe thấy giọng nói, nghe thấy cả nhịp đập của con tim XD trong đoạn thơ ấy. Nó hiện ra trong n~ làn sóng ngôn từ đan chéo nhau, giao thoa, //, th` n~ đợt sóng vỗ mãi vào vào tâm hồn ng` đọc. Cthơ ‘Ta muốn ôm’ chỉ có 3 chữ, lại được đặt ở vị trí đbiệt: chính giữa hàng thơ, là hoàn toàn có dụng ý. XD muốn tạo ra h/ảnh 1 cái tôi đầy ham hố, đang đứng giữa trần gian, dang rộng vòng tay, nới rộng tầm tay để ôm cho hết, cho khắp, gom cho nhiều nữa, n` nữa, mọi cảnh sắc mơn mởn trinh nguyên của trần thế này vào lòng ham muốn vô biên của nó. Điệp ngữ:"Ta muốn" được lặp đi lặp lại với mật độ thật dày và cũng thật đích đáng. Nhất là mỗi lần điệp lại đi liền với 1 động thái yêu đương mỗi lúc một mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm - riết - say - thâu - cắn. Có thể nói, cthơ "Và non nước, và cây, và cỏ rạng" là ko thể có đối với thi pháp trung đại. Tuy nhiên, đây lại là stạo của nthơ hiện đại XD. N~ chữ "và" hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cái tôi XD. Nghĩa là thể hiện 1 cách trực tiếp, tươi sống cái cxúc ham hố, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ ! Cho chếnh …. của thời tươi cũng tràn đầy những làn sóng ngôn từ như vậy. Từ "cho" điệp lại với nhịp độ tăng tiến, nhấn mạnh các động thái hưởng thụ thoả thuê: chếnh choáng - đã đầy - no nê. Sóng cứ càng lúc càng tràn dâng, cao hơn, vỗ mạnh hơn, đẩy cảm xúc lên tột đỉnh: - Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! Ta thấy XD như 1 con ong hút nhuỵ đã no nê đang lảo đảo bay đi. Lại thấy thi sĩ như 1 tình lang trong 1 cuộc tình chếnh choáng men say. Sống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc, phải sống vội vàng. Thế là, Vội vàng chính là cách duy nhất để đến với hạnh phúc, là chính hạnh phúc và dường như cũng là cái giá trả cho hạnh phúc vậy! Xuân Diệu quả đã mang trong mình nguồn sống trẻ. Xuân Diệu là thi sĩ của nguồn sống trẻ. Ta hiểu vì sao, khi Xuân Diệu xuất hiện, lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ! Đã hơn 20 năm XD giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, n~ trái tim non trẻ của các thế hệ hs lại rung lên n~ cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của XD gửi gắm với đời trong bthơ Vv, gắn với niềm khát khao giao cảm với đất trời, con người tràn mê đắm của thi nhân, trong mxuân diệu kì! Làm thơ xuân vốn là 1 truyền thống của thi ca VN, bao nét xuân đi vào thi ca đều mang 1 dấu ấn cxúc riêng. Có thể kể đến 1 Hàn Mặc Tử với “khách xa gặp lúc mùa xuân chín…”, 1 Nguyễn Bính với “mùa xuân là cả 1 mùa xanh…”. Nhưng có lẽ XD chính là người đã đem vào trong cảm xúc mx tất cả cái rạo rực đắm say của t/y. Vv là lời tâm tình với mxuân của trái tim thơ tuổi 20 căng nhựa sống. Bài thơ mở đầu = n~ ước muốn thật kì lạ: Tôi muốn … bay đi Cng ở giữa ko gian của “nắng” và “hương” này thật lạ! XD có n~ ước muốn và đòi hỏi thật vô lí, muốn vượt ra khỏi qui luật bình thường của tạo hoá. Nhưng qui luật tgian vẫn lạnh lùng nghiệt ngã, nắng vẫn chầm chậm trôi về cuối ngày, gió vẫn lang thang hoài ko nghỉ, báo hiệu cho tàn phai và phôi pha sắp sửa bắt đầu. Xuất phát từ điểm nhìn của 1 cái tôi chủ quan, chẳng qua XD chỉ muốn diễn giải đầy đủ hơn sự có lí của tâm hồn: giữ trọn vẹn hơn n~ vẻ đẹp cđời, hưởng thụ tận cùng msắc và hương vị của sự sống. Điều nhà thơ “muốn” trong 1 ko gian ngập đầy nắng gió đã nói lên ý thức về tgian trong tâm tưởng con người: nỗi lo sợ trước viễn cảnh chia li Ý niệm về tgian ấy còn là nỗi lo sợ cho tương lai “Đời trôi chảy lòng ta ko vĩnh viễn” nên trái tim “giục giã” nhà thơ bày tỏ nỗi niềm tha thiết với mùa xuân. Mùa xuân đến, trong sự mong đợi của nhà thơ, cùng với hương và sắc, làm bừng lên sức sống của không gian: Của ong ….gõ cửa Chưa bao giờ, trong thi ca VN, mùa xuân lại hiện ra xôn xao như thế. Xuân ko còn là bóng dáng mà đã hiện hình cụ thể đến từng chi tiết: vẻ đẹp ngọt ngào trong “tuần tháng mật” “của ong bướm”, rực rỡ trong “hoa của đồng nội xanh rì”, mơn mởn trong “lá của cành tơ phơ phất”, mê đắm trong “khúc tình si” “của yến anh” và ngây ngất niềm vui “gõ cửa” cho mọi tâm hồn bừng lên “ás”! Sức sống của mx làm vạn vật có linh hồn, quấn quít giao cảm đến độ cuồng nhiệt. = những tiếng “này đây” vồ vập, linh hoạt giữa n~ hàng thơ, tạo nên điệp khúc, XD háo hức như muốn sờ tận tay, chạm mặt mx. Bước chuyển của mx nhờ vậy cũng rõ rệt hơn, bay lên cùng cái náo nức rộn rã, mê mải trong lòng tg, nồng nàn và tinh tế. Tuyệt đỉnh của mê say là một niềm hạnh phúc: Tháng Giêng ngon như 1 cặp môi gần Mx ko còn riêng của đất trời vạn vật mà đã hoà vào hồn người. Mx đến với con người như 1 người yêu, góp hết sự sống của muôn loài lên “cặp môi gần” hiến dâng, đầy ham muốn của con người. Qua cách cảm của Xuân Diệu, cuối cùng cái đích của sự sống vẫn là con người, chuẩn mực của mọi vẻ đẹp cuộc sống vẫn là con người với tất cả khát khao về hp. Hp cùng mx, tận hưởng vị “ngon” của cả 1 ko gian xuân, nthơ đã biểu lộ cxúc cực điểm của sự sung sướng. Niềm hp trần thế ấy đồng nghĩa với sự sống! Mx đem đến cho chàng trai XD một niềm ham sống và men say của t/y. Nhưng nhịp hoan ca bỗng khựng lại giữa chừng trong 1 câu thơ tách ra hai thái cực:Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Nhà thơ cắt nghĩa cái vội vàng ấy bằng những dự cảm của tâm hồn. Trước một niềm khoái lạc vô biên khiến con người như bồng bềnh chao đảo trong cảm giác ngất ngây, linh cảm về một cuộc chia li đã hiện hình rõ nét: xuân đang … cũng mất Những cái “nghĩa là” ấy gắn liền với triết lí về sự sống đã có tự ngàn xưa, không phải là một ý` niệm mới mẻ. Suy tư ấy có liên quan đến thân phận con người: cái hữu hạn của đời người – cái vô hạn của đất trời. Với XD, khi mx đồng nghĩa với tuổi trẻ, sự sống, tình yêu, gắn bó với cái tôi yêu đời của nthơ, thì chia li đồng nghĩa với cái chết. Trong khi đồng nhất hoá mx với con người, XD đã sống đến tận cùng cảm giác, yêu đến tận cùng mê say và gửi cả vào mx k/ v của 1 tâm hồn muốn vươn tới cõi vô biên. Nhưng khi ý thức về tgian đi liền với tàn phai và hủy diệt, nthơ đã cảm nhận sâu sắc bi kịch của con người phải chịu sự chi phối của qui luật khách quan. Đó cũng là nỗi niềm chung của con người khi chôn vùi tuổi trẻ trong 1 cs đã mất ý/n. “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại – Mảnh tình san sẻ tí con con”, Hồ Xuân Hương đã chẳng từng than thở đó sao? Điều đặc biệt là XD ko thu gọn cảm xúc trong nỗi niềm ngao ngán cho riêng bản thân. Từ cảnh “trong gặp gỡ đã có mầm li biệt” này. trước nỗi lo âu, linh cảm về sự tàn phai cùng dòng chảy tg, có 1 giao điểm hội tụ tình cảm và lí trí củanhà thơ, trở thành 1niềm thôi thúc cháy bỏng: Mau …hôm Đó là lời kêu gọi của tình yêu, của đam mê và khát khao vượt ra thực tại đáng buồn để tìm đến mùa xuân. Chính vào lúc tưởng như rợn ngợp trong sự hoang mang, nhà thơ đã vượt lên để thể hiện rõ chất Người cao đẹp – tìm về ý nghĩa của sự sống. Không quay về quá khứ để hoài niệm, không tìm kiếm một ngày mai vô vọng, con người ở đây sống cùng thực tại mãnh liệt, dường như cùng với các động tác vội vàng cuống quít kia là sự cuồng nhiệt với đời: Ta muốn ôm….cắn vào ngươi Tưởng chừng n~ cái “ta muốn” là sự lặp lại cảm xúc đầu bthơ. Nhưng đi liền với các cảm giác và hành động ôm, riết, say, thâu, hôn, chếnh choáng, đã đầy, no nê, cắn, cxúc đã phát triển đầy đủ, trẻ trung trong trạng thái ngây ngất. Từ thđộ ban đầu còn có chút e dè đến thđộ vồ vập vội vàng, có chút tham lam là cả 1 sự chuyển hướng của suy tư. XD ko chờ đợi mà muốn chiếm lĩnh sự sống, thâu vào đầy đủ vẻ đẹp cs, sống th` thật với chính mình, sống hết mình. Thái độ sống ấy đã được nthơ tuân thủ suốt cđời m` và ông đã tìm ra ý/n của sự sống trước ranh giới của mất mát, tàn phai và cái chết, chiến thắng nỗi sợ hãi hư vô. Khát khao đc sống, đc yêu, đc giao cảm cùng vũ trụ và cđời, XD đã chiến thắng tgian, vẫn vẹn nguyên sức sống dồi dào của tuổi 20: Trong hơi thở chót dâng trời đất Cũng vẫn si tình đến ngất ngư (Không đề - 1983) Bthơ Vv đã thể hiện tinh tế những giác quan bén nhạy của hồn thơ XD trc mx, gắn với q/n sống của ông về ý/n sự sống đời người. Con người, với n~ tính cách và cảm xúc độc đáo hiện diện trong từng câu chữ, mang nét đặc trưng của cảm quan lm. Bthơ còn đưa ra một quan niệm sống tích cực: phải biết tận hưởng vẻ đẹp cđời. Hiểu 1 cách đúng đắn q/n này có nghĩa là mỗi người cần phải sống hết m` vs c/s hôm nay, sôi nổi chân thành và thiết tha với đời. Chính vẻ đẹp của con người sẽ làm nên vẻ đẹp bất tử cho cuộc đời. Lời nhắn nhủ trong V v cũng là tâm niệm suốt đời của nhà thơ, đã làm ta hiểu hơn về “tấm lòng trần gian” của một người thơ yêu đời mê đắm. Trong Thi nhân Việt Nam (1941), Hoài Thanh đã có nhận xét thật xác đáng về một đặc điểm của thơ XD: " Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết". Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng:"Tôi muốn tắt…bay đi” Trong làng thơ mới, Chế Lan viên thấy cuộc đời "tất cả là vô nghĩa" là khổ đau. Ko thích mx, người thanh niên này muốn ngăn bước chân của nó bằng những gì sót lại từ mùa thu trước. Những lá vàng rơi, muôn cánh hoa tàn... với cả "ý thu góp lại" tạo nên 1 hàng rào tâm tưởng, để "chắn nẻo xuân sang". ở bài "Vội vàng", Xuân Diệu dường như lại có thái độ khác hẳn: thi sĩ cũng muốn đoạt quyền của tạo hóa, "muốn tắt nắng đi", "muốn buộc gió lại", nhưng để cho hương sắc của mùa xuân "đừng bay đi". Bằng lối điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, nhà thơ đã diễn tả ý tưởng mạnh mẽ đó một cách thành công. Sở dĩ có khát vọng kì lạ đó, bởi lẽ, dưới con mắt của thi sĩ, mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy sức quyến rũ: Của ong …tình si. Mx - mùa của t/y, của sự sống đã đi vào trong thơ từ hàng ngàn năm, nhưng trước XD, có lẽ chưa ai có tứ thơ, lời thơ tương tự. Đây là mx tươi đẹp bướm ong dập dìu, chim chóc ca hát, lá non phơ phất trên cành, hoa nở trên đồng nội. Đáng nói hơn là vạn vật như căng đầy sức sống, giao hoà vui sướng. = cách sd linh hoạt, dồn đập các điệp từ và điệp ngữ ("của", "này đây"); n~ dòng thơ trên tạo cho người đọc ấn tượng 1 mx viên mãn, thiên nhiên phong phú bất tận như chờ đợi, như chào mời, sẵn sàng dâng hiến trao tặng tất cả cho con người. Cũng như trong cảnh mùa thu trong bài Đây mùa thu tới, cảnh mùa xuân trong bài thơ này được phát hiện bằng niềm háo hức mê say, tất cả đều ngỡ ngàng mới lạ trong đôi mắt của thi sĩ đa tình, ham sống. Táo bạo nhất, mới mẻ nhất có lẽ chính là mấy câu thơ tiếp theo:Và này …. môi gần. Mỗi buổi sáng, thi sĩ thức dậy mở mắt là được chứng kiến một cảnh tượng mới mẻ, diễm lệ. ánh bình minh rực rỡ chiếu sáng thế giới. Nguồn ánh sáng ấy như phát ra từ đôi mắt xinh đẹp của người thiếu nữ, mỗi lần nàng chớp chớp hàng mi. Trong một bài thơ khác, Xuân Diệu đã lấy lại hình ảnh gợi cảm này: Tà áo mới cũng say màu gió nước; Rặng mi dài sao động ánh dương vui.             (Xuân đầu) Tuy vậy, gây ấn tượng mới mẻ, tươi đẹp nhất chính là câu: "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần". ở đây, nhà thơ có sự so sánh thật táo bạo, thiên về cảm giác, gây được ấn tượng mạnh cho người đọc. Dưới con mắt "xanh non" của Xuân Diệu, mùa xuân tựa hồ như một cô gái kiều diễm, hồng hào, tình tứ, đầy hấp dẫn... Qua sự so sánh, ta có thể nhận thấy con người ở đây là 1thiếu nữ - sp diệu kì của tạo hóa, đc XD coi là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên thế gian này. Xuất phát từ q/n thẩm mĩ ấy, XD stạo ra được n` cthơ khoẻ khoắn, mới lạ đầy sức sống, mang ý/n nhân bản sâu sắc, mà trước đó, có lẽ ta chưa bao h thấy: ... Lá liễu dài như 1 nét mi .... Hơi gió thở như ngực người yêu mến... Mây đa tình như thi sĩ đời xưa... Thơ xưa, thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho cái đẹp của con người. Vẻ kiều diễm của nàng Kiều được Nguyễn Du ví với thiên nhiên: đôi mắt trong như làn nước mùa thu, nét mày thanh như sắc núi mùa xuân; khiến cho "hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh". Còn cái đẹp phúc hậu của Thuý Vân thì được ví như "khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, - Hoa cười ngọc thốt đoan trang - Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da"... (Truyện Kiều). Từ quan niệm chuẩn mực của cái đẹp là thiên nhiên đến quan niệm chuẩn mực của cái đẹp là con người có sự cách biệt của biết bao thế kỉ. Như vậy, ở phần đầu bài thơ, bằng cặp mắt "xanh non" "biếc rờn", Xuân Diệu đã nhìn cuộc đời và vạn vật có nhiều điểm khác lạ so với các nhà "thơ cũ". Ông phát hiện ra ở thiên nhiên, ở con người gần gũi bình dị ở quanh ta đây biết bao điều mới lạ, thật đáng yêu, đáng quý. Do đó, chỉ còn có một cách duy nhất là phải sống vội vàng, cuống quýt, tận dụng cao độ từng giây, từng phút của tuổi thanh xuân. ý tưởng táo bạo này được diễn tả một cách thật mới mẻ. Đoạn thơ cuối cùng sau đây chính là sự kết tinh nghệ thuật của toàn bài, thể hiện tập trung những nét nổi bật trong phong cách thơ Xuân Diệu: Ta muốn ôm….. vào ngươi! ở đây, từ lối vắt câu, đến NT dùng điệp ngữ, từ việc sdg nhiều h/ả táo bạo thiên về cảm giác, đến nhịp thơ hăm hở sôi trào..., tất cả đều góp phần thể hiện đậm nét niềm ham sống đến cuồng nhiệt mê say của tác giả. Đúng là "ông muốn thành 1 cây kim để hút vào mình thiên hạ" như Thế Lữ đã nxét. Ngay tựa đề của bài thơ, ta đã thấy cái gì đó "vội vàng" cuống quýt, ham muốn của một hồn thơ yêu đời, yêu cuộc sống của Xuân Diệu:Tôi muốn … đừng bay đi’ ý muốn táo bạo quá! Phải chăng hồn thơ thiết tha với đời ấy đang lo lắng trước sự đổi thay của đất trời, cảnh vật nên muốn ôm tất cả, muốn giữ lại tất cả với vẻ đẹp vốn có của nó?... ý muốn của Xuân Diệu lớn quá, mạnh mẽ quá như chính hồn ông vậy? "Muốn tắt nắng đi", "muốn buộc gió lại" có vẻ không ngoài ý muốn giữ cho vũ trụ ngừng quay, ý tưởng giữ lại cái đẹp, giữ lại thời gian... Những ý muốn, những hành động của ông cứ mạnh dần lên, lớn hơn lên: "tắt nắng" rồi lại "buộc gió"; cũng như sự "lớn" của lòng ham muốn của niềm khao khát trước cuộc sống trần thế đang tràn đầy hứa hẹn. Một loạt những điệp từ "này đây", "này đay" đặt song song như sự sắp đặt những món ăn tinh thần sẵn có, như gợi mở quyến rũ hấp dẫn đến lạ kì.  Qua "cặp mắt xanh non" của nhà thơ, cuộc sống trần thế xung quanh ta bỗng được phát hiện như một thiên đường, phong phú giàu có. Cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc, những cái giá trị nhất của cuộc đời đang được Xuân Diệu phát hiện. Cái gì cũng "biếc rờn" "mơn mởn". Khác với những nhà thơ cùng thời, Xuân Diệu cũng chịu "nỗi buồn thế hệ", nhưng không có phần chán chường, buồn nhưng ông vẫn nhìn thấy cuộc sống tươi đẹp, đáng sống. Không như Chế Lan Viên trong Điêu tàn có phần quay lưng lại thực tại một cách gay gắt, quyết liệt, hay chán nản, bế tắc như trong những vần thơ Huy Cận, hoặc tìm đến một nơi tiên cảnh như trong thơ Thế Lữ, thơ Xuân Diệu luôn toát lên niềm ham sống mãnh liệt. Đó là nét bao trùm của hồn thơ ông. Tất cả như gợi lên sự tận hưởng, gợi lên niềm tha thiết với tình yêu và cuộc sống. Cảnh vật đầy hứa hẹn về tương lai, về hạnh phúc và với Xuân Diệu, cuộc đời đầy đáng yêu, ngay cả tháng giêng cũng thật thi vị, hấp dẫn:Tháng giêng ….môi gần. 1 cthơ gợi cảm thật đắt! XD ko nói cả mùa xuân mà chỉ nói mỗi tháng giêng - tháng đẹp nhất, tháng mở đầu cho cả mx. Nói tháng giêng, nhưng XD gợi đến cả mx, mùa mà vạn vật căng đầy sức sống: cây cối đâm chồi nẩy lộc, hoa lá xanh tươi, con người trẻ trung, yêu đời, tất cả như trồi dậy một sức sống mạnh mẽ, một niềm say sưa sống, thiết tha với đời. "Tháng giêng" là tháng đẹp nhất của mx, mx là "mùa" đẹp nhất của con người, của cđời. Tn đẹp đc XD ví với "cặp môi gần". Đây là 1 cthơ rất truyền thống lấy chuẩn mực cái đẹp là cỏ cây hoa lá, thì với XD, chuẩn mực của cái đẹp lại là con người. Cái hay, cái đẹp, của hồn thơ XD, cái rất XD có phần là ở đó. Khác với Ng Du tả mùa xuân đẹp với chuẩn mực là thiên nhiên, khác với Chế Lan Viên trong Điêu tàn, mùa xuân đẹp, hấp dẫn là thế mà thi sĩ chối bỏ gay gắt, quyết liệt. Đối với XD, mùa xuân thật tươi đẹp, thật quyến rũ. ở đây, XD ko có sự phủ nhận thực tại như Chế Lan Viên, mà trái lại, trước thực tại, ông luôn đón nhận nó một cách mãnh liệt, thiết tha. Bởi lẽ ông đang trong thời xuân. "Cặp mắt xanh non", "biếc rờn" của nthơ nhìn vào cái gì cũng đẹp, cũng thấy thú vị, hấp dẫn: "ngon như một cặp môi gần". "Tháng giêng …môi gần" là 1 cthơ trong sáng. XD đã mang đến cho người đọc một cảm nhận trước phần "ngon nhất" của cuộc đời. Câu thơ vừa tả cảnh lại vừa ngụ tình - tình XD, khát khao hạnh phúc, khát khao yêu đương, tha thiết cuộc đời đến cuồng nhiệt. XD đã "say sưa", "chếnh choáng" trước vẻ đẹp "no nê", "đã đầy" của mx. Nhưng vì lẽ thường, xuân chỉ là 1 trong 4 mùa của 1 năm, chỉ tồn tại 1 tgian để mùa hạ, mùa thu, mùa đông sẽ đến, nên xuân mang trong nó tính thời gian, mang ý nghĩa trôi chảy: Xuân đang ….sẽ già. Ta muốn ôm,….. hồn nhiều Chữ "ôm" như gói trọn "Cả sự sống mới bát đầu mơn mởn", như ghì riết, ôm tất cả để giữ lại tất cả. "Cặp mắt biếc rờn" của nhà thơ như đang khám phá hết những bí ẩn của thế giới thiên nhiên, như thấy tất cả đều căng đầy, tràn trề nhựa sống. Lời thơ mạnh mẽ, trần thế quá. Nhưng đó là cái tâm, cái hồn nhà thơ thiết tha sự sống, yêu cuộc đời đến cuồng nhiệt, muốn được "chếnh choáng", "no nê" trong sự tận hưởng hết giá trị, hết cái đẹp của cuộc sống và tình yêu. Ta cảm giác như Xuân Diệu đang hạnh phúc, đang sung sướng đón nhận một món quà, một niềm vui tột bậc khi nhà thơ buông câu kết: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Mùa xuân như một trái chín ửng hồng, như mời mọc ta, hấp dẫn ta, thôi thúc ta hành động để đến cái đích: "cắn vào ngươi!". Lòng ham muốn mãnh liệt trong thơ XD trước t/y, trước cđời mãi mãi là khát vọng, là ham muốn chưa toại nguyện. Xuân đẹp quá, gần quá mà chưa với tới đc. Như thế Vv ko chỉ thể hiện 1 hồn thơ XD, 1 tấm lòng XD trc cđời mà còn thể hiện 1 q/n nhân sinh mới "chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống". Đó là thái độ sống tích cực, sống hết mình, sống "say sưa", sống cuồng nhiệt của XD. Vv đúg là 1 bt tiêu biểu của 1 thi sĩ lớn luôn khao khát giao cảm với đời. bthơ này khiến ng` đọc bik yêu cs trần thế, bik tận hưởng niềm hp đc sống trên TĐ và thêm quý trọng tuổi thanh xuân 1 đi ko bao h trở lại, để ko bao h fải ân hận xót xa, bởi n~ 5 tháng sống hoài phí. XD mãi là nthơ của t/y, của tuổi trẻ chính là do lẽ đó.    

File đính kèm:

  • docxngu van 2.docx