Thư viện câu hỏi và bài tập kiểm tra môn toán lớp 9

CHỦ ĐỀ 1 (1 tiết):

CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng

Câu 1 (1 điểm): Căn bậc hai số học của 25 bằng:

 A. B. - C.- D. và -.

Câu 2 (1 điểm): Giá trị của x để = 3 là:

 A. B. - C. 9 D. - 9 .

Câu 3 (1 điểm): Giá trị của x thoả mãn <1 là:

 A. x <1 B. x > 0 C.0 < x 1 D. 0 x < 1.

B. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 4 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức

 a) b) - 1

Câu 5 (1 điểm): Tìm điều kiện xác định của

Câu 6 (2 điểm): Tìm x biết = 4-x

Câu 7 (2 điểm): Với x 4 rút gọn biểu thức- x - 4

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thư viện câu hỏi và bài tập kiểm tra môn toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH SƠN TRƯỜNG THCS Lấ QUí ĐễN THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA MễN TOÁN LỚP 9 Thanh Sơn - Năm 2011 PHầN ĐạI Số Chương I: căn bậc hai. căn bậc ba chủ đề 1 (1 tiết): Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Căn bậc hai số học của 25 bằng: A. B. - C.- D. và -. Câu 2 (1 điểm): Giá trị của x để = 3 là: A. B. - C. 9 D. - 9 . Câu 3 (1 điểm): Giá trị của x thoả mãn <1 là: A. x 0 C.0 < x 1 D. 0 x < 1. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức a) b) - 1 Câu 5 (1 điểm): Tìm điều kiện xác định của Câu 6 (2 điểm): Tìm x biết = 4-x Câu 7 (2 điểm): Với x 4 rút gọn biểu thức- x - 4 chủ đề 2 (1 tiết): liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Với A0, B0 ta có: A. = . B. = C. = + D.= -. Câu 2 (1 điểm): Tính bằng: A. 2,4 B. 24 C. 240 D. cả 3 đều sai . Câu 3 (1 điểm): Với a > 0 thì bằng: A. 9 B. 16 C. 8 D. 3. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (2 điểm): Rút gọn A = (với a>1) Câu 5 (1 điểm): Tìm x thoả mãn =2 Câu 6 (2 điểm): Với x1, y1 chứng minh: = Câu 7 (2 điểm): Với x 0 rút gọn chủ đề 3 (1 tiết): liên hệ giữa phép chia và phép khai phương A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Tính bằng: A. B. C. - D.- Câu 2 (1 điểm): Giá trị của x để =1 là: A.-4 B.4 C. D.- . Câu 3 (1 điểm): Tính bằng: A.1 B. 2 C. 3 D.4 B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Tìm x thoả mãn Câu 5 (3 điểm): Rút gọn với x < 3. chủ đề 4 (1 tiết): biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. = - a khi a 0, b 0 B. = a khi a < 0, b 0 C. = a khi a 0,b 0 D.=- a khi a 0 , b 0. Câu 2 (1 điểm): A= khi: A. A 0,B 0 B. A 0, B 0 C.A<0, B 0 D. A 0,B 0. Câu 3 (1 điểm): So sánh 3 và ta được kết quả là : A. 3 = B. 3 D. Cả 3 đều sai. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Rút gọn a) (với a 0) b) (với a 0) Câu 5 (3 điểm): Tìm a thoả mãn . = - 2 chủ đề 5 (1 tiết): rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Điều kiện của biểu thức M và N để = là: A. M 0, N 0 B. M 0, N > 0 C. M.N 0, N 0 D. M 0, N < 0 Câu 2 (1 điểm): Rút gọn biểu thức 3 - + được kết quả là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3 (1 điểm): Giá trị biểu thức 5 + bằng : A. 5 B. 7 C. 3 D. 9 B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Cho biểu thức P = a) Rút gọn P với x 0 và x 4. b) Tìm x để P = 2. Câu 5 (3 điểm): a) Tìm x biết - = 1 b) Rút gọn với và . chủ đề 6 (1 tiết): căn bậc ba A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Căn bậc ba của 27 là: A. 3 B .-3 C . 3 và-3 D. 9. Câu 2 (1 điểm): So sánh 3 và ta được kết quả là : A. 3 = B . 3 > C . 3 < D. Cả A,B,C đều sai . Câu 3 (1 điểm): Giá trị của x thoả mãn = -2 A. 6 B . –6 C . 8 D . –8 . B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): a) Tính: b) So sánh: và Câu 5 (3 điểm): Tìm biết a) b) Chương II: Hàm số bậc nhất chủ đề 7 (1 tiết): nhắc lại, bổ xung các khái niệm về hàm số A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. Ta nói y là hàm số của x nếu : A. Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y; B. Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y; C.Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y; D. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y. Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số f(x) = x +2 khi đó f(- 4) bằng: A. 6 ; B . -2 ; C. 1 ; D. 3 Câu 3 (1 điểm): Hàm số y = 3x là hàm số : A. đồng biến; C.Vừa đồng biến vừa nghịch biến; B. Nghịch biến; D.Cả A, B, C đều sai B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Cho hàm số f(x) = (- 1)x +3, các điểm sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao? A(1; 9); B (+1; 5) ; C (+1; 7) ; D (; 9). Câu 5 (3 điểm): Tìm điều kiện xác định của hàm số y =+. fdth chủ đề 8 (1 tiết): hàm số bậc nhất. đồ thị hàm số y = ax + b (a0) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: A. y = 1- 5x B. y = 2x2 + 3 C. y = D.y = + 1 Câu 2 (1 điểm): Hàm số y = 2x +3 là hàm số: A. Đồng biến; C. Vừa đồng biến vừa nghịch biến; B. Nghịch biến; D. cả A, B, C đều sai. Câu 3 (1 điểm): Hàm số sau nghịch biến: A. y = 4 + 13x; C. y = – 4x2 +1; B. y = k2 x + 9 ( k là hằng số); D . y = – 9x + m ( m là hằng số). B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): a) Tìm m để hàm số y = ( m – 3)( m + 2)( x - 5) là hàm số bậc nhất; b) Tìm m để hàm số bậc nhất y = (m2 - 4)(x – 1) + 4 là hàm số đồng biến. Câu 5 (3 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (a – 1)x + a a) Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 3); b) Vẽ đồ thị với a tìm được ở trên. chủ đề 9 (1 tiết): đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0, b 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm: A.Có tung độ bằng 0; C. Có tung độ bằng b; B. Có tung độ bằng a; D. Có tung độ bằng –b. Câu 2 (1 điểm): Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a 0, b 0) là đường thẳng song với đường thẳng y= 5x khi: A. a = 0; B. a = 0, b = 0; C. a = -5; D. a = 5, b 0. Câu 3 (1 điểm): Hàm số y = – 2x + 5 cắt trục hoành tại điểm: A. M (0; 5); B. M (5; 0); C. M (; 0); D. M (; ). B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Tìm m để đường thẳng y = (m - ) x + 3 và y = (2 – m)x + n – 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 5 (3 điểm): Tìm m và k để đường thẳng y = -kx – m + 2 và đường thẳng y = x - trùng nhau là: chủ đề 10 (1 tiết): hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Góc tạo bởi đường thẳng y = (m+1)x +5 với trục Ox là góc nhọn khi: A. m > - 1; B. m < -1; C. m = 1; D. m = -1. Câu 2 (1 điểm): Hệ số góc của đường thẳng y = 1 – 3x là: A.1; B 3; C. –3; D . -1 . Câu 3 (1 điểm): Gọi và lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = -3x + 1 và đường thẳng y = - 5x + 2 với trục Ox. Ta có: A. 90o<<; B. <<90o; C. <<90o; D. 90o<<. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x + với trục ox. Tìm tg . Câu 5 (3 điểm): Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = x - với trục ox. Tìm . Chương III: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chủ đề 11 (1 tiết): hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Hệ phương trình có nghiệm là: A.x =2, y=3; B. x=2, y= - 3; C. x=3, y=2; D. x= -2, y =3. Câu 2 (1 điểm): Hệ phương trình tương đương với hệ sau: A. ; B.; C. ; D. . Câu 3 (1 điểm): Hệ phương trình có nghiệm là: A. x = 2; y = 0 ; B . x= -2 ; y =3; C. x = 1 ; y = 2; D. x = 0; y = 2. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Tìm m,n để p(x) = (2m – n + 1) x –3m + n – 5 bằng 0 với mọi x thuộc R. Câu 5 (3 điểm): Giải hệ phương trình chủ đề 12 (1 tiết): giải hệ phương trình bằng phương pháp thế giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có: A. 2 bước; B. 3 bước; C. 4 bước; D. 5 bước. Câu 2 (1 điểm): Giá trị của m để 2 hệ phương trình và tương đương là: A.10; B. 11; C. 12; D. 13. Câu 3 (1 điểm): Hệ phương trình có nghiệm là : A. x = ; y = 1; B. x = ; y = -1; C. x = ; y = 1; D. x = ;y = -1 B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Giải hệ phương trình Câu 5 (3 điểm): Giải hệ phương trình: chủ đề 13 (1 tiết): giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Bước 1 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình là: A. Lập phương trình ; B. Lập hệ phương trình; C. Chọn ẩn; D. Giải hệ phương trình. Câu 2 (1 điểm): Hệ phương trình có nghiệm là: A. x = 5; y = 2; B. x = 10; y = 7; C. x = -7; y = - 10; D. x = -10; y =- 7. Câu 3 (1 điểm): Hệ phương trình có nghiệm là: A. x = - 4; y = 1; B. x = - 4= y = -1; C. x = 4; y = 1; D. x = 4; y = -1 B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Hôm qua mẹ của Lan đi chợ mua 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt hết 10000 đồng. Hôm nay mẹ Lan mua 3 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt chỉ hết 9600 đồng mà giá trứng thì vẫn như cũ. Hỏi giá một quả trứng mỗi loại là bao nhiêu? Câu 5 (3 điểm): Tìm các kích thước của hình chữ nhật biết chu vi bằng 40cm và nếu tăng chiều dài gấp 2 lần và tăng rộng gấp 3 lần thì chu vi mới là 90cm. Chương iv: hàm số y = ax2 (a ạ 0). Phương trình bậc hai một ẩn chủ đề 14 (1 tiết): hàm số y = ax2 (a ạ 0). đồ thị của hàm số y = ax2 (a ạ 0). A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Hàm số sau là hàm số có dạng y = ax2 : A. y = ; B. y = x2 ; C. y = 1- 2x2 ; D.y = 4 x2 + 1. Câu 2 (1 điểm): Với a> 0 hàm số y = ax2 là hàm số: A. nghịch biến khi x > 0; B. đồng biến khi x < 0; C.nghịch biến khi x< 0; D. đồng biến khi x = 0. Câu 3 (1 điểm): Câu 3: Hàm số y = –5x2 là hàm số đồng biến khi : A. x ; B. x = 0; C. x > 0: D. x < 0. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): a) Cho hàm số y = các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A. (2 ; 2); B.(1; 1); C.(3 ; 3); D.(4 ; 4). b) Cho hàm số y = f(x) = x2, biết f(2a) = 4. Tìm a. Câu 5 (3 điểm): Tìm giao điểm của đồ thị 2 hàm số y = 2x2 và y = x . chủ đề 15 (1 tiết): phương trình bậc hai một ẩn số A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Phương trình sau là phương trình bậc hai một ẩn : A. 4x – 5 = 0 ; B. x2 + 2 = 0; C. 3x3 + 2x2 – 4 = 0; D. + 2x + 2 = 0. Câu 2 (1 điểm): Phương trình x2 – 4 = 0 có nghiệm là: A. 4; B. –4; C. 2 và -2; D. 4 và - 4. Câu 3 (1 điểm): Câu 3 : Phương trình 2x2 – 4x = 0 có nghiệm là: A. 0 và -2; B . 0 và 4; C. 2 và 4; D. 0 và 2. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Giải các phương trình a) x2- 6x + 5 = 0 b) x2- 5x + 6 = 0 Câu 5 (3 điểm): Tìm giá trị của m để phương trình : (m2 – 1) x2 + 2x + 5 = 0 là phương trình bậc hai ẩn x. chủ đề 16 (1 tiết): công thức nghiệm của phương trình bậc hai công thức nghiệm thu gọn A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Phương trình sau có hai nghiêm phân biệt: A. -2x2 - 5x + 1 = 0 ; B. 5x2 - x + 2 = 0; C. 4x2 + 2x + 1 = 0; D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2 (1 điểm): Phương trình – 3x2 +2x + 8 = 0 có các hệ số a, b ,c là : A.3; 2; 8 ; B. –3; 1 ; 8; C. –3; 2 ; 8 ; D. –3; -2; 8. Câu 3 (1 điểm): Phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0 có nghiệm là: A. 3 và 0,5; B. 1 và -6; C. –1 và -6; D. –1 và 6. B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Giải các phương trình a) x2- 3x + 1 = 0 b) x2- 4x + 2 = 0 Câu 5 (3 điểm): Tìm giá trị của m để phương trình ẩn x sau có nghiệm kép: (m2 – 1) x2 + 2x + 5 = 0 chủ đề 17 (1 tiết): hệ thức vi-ét và ứng dụng A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 ta có: A.x1 + x2 = ; x1. x2 = ; B. x1 + x2 = ; x1. x2 = ; C. x1 + x2 = ; x1. x2 = ; D. x1 + x2 = ; x1. x2 = . Câu 2 (1 điểm): Phương trình 1,5 x2 –1,6 x + 0,1 = 0 có nghiệm là: A. x1 = 1 , x2 = ; B. x1 = -1 , x2 = ; C. x1 = -1 , x2 = ; D. x1 = 1 , x2 = ; Câu 3 (1 điểm): Phương trình x2 + mx – 35 = 0 có một nghiệm x1 = 7 nghiệm x2 của phương trình là: A. –5 ; B. 5; C. m ; D. –m . B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Tìm hai số có tổng bằng 14 , tích bằng 40. Câu 5 (3 điểm): Phương trình x2 – 2x + m = 0 có 2 nghiệm x1 và x2 . Tính giá trị của biểu thức x12 + x22 theo m. chủ đề 18 (1 tiết): phương trình quy về phương trình bậc hai A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1 (1 điểm): Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình A. x2 – 8x + 15 = 0; B. x2 + 8x + 15 = 0; C. x2 – 8x - 15 = 0; D. -x2 – 8x + 15 = 0. Câu 2 (1 điểm): Phương trình x2 – (1- ) x – 1 = 0 có nghiệm là: A. - ; B. ; C.-1và ; D.-1 và -. Câu 3 (1 điểm): Số nghiệm của phương trình x4 – 5 x2 + 4 = 0 là: A.1 ; B. 2 ; C. 3 D. 4 . B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 4 (4 điểm): Giải phương trình Câu 5 (3 điểm): Giải phương trình x3 + 3x2 – 4x – 12 = 0

File đính kèm:

  • docDai so 9.doc