Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học và phân phối chương trình dạy học cấp THCS môn Công nghệ

1. Mục đích

 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.

2. Nguyên tắc

Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.

(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.

(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.

(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.

3. Nội dung điều chỉnh

Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:

(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau.

(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm.

(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.

(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau.

4. Thời gian thực hiện

Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012.

5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung

- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học và phân phối chương trình dạy học cấp THCS môn Công nghệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CẤP THCS (Áp dụng từ năm học 2011-2012) MÔN: CÔNG NGHỆ THCS Họ tên giáo viên: . Trường: .. Dạy các lớp: (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tháng 10 năm 2011 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH (TINH GIẢM) NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN: CÔNG NGHỆ THCS (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1. Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2. Nguyên tắc Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục. (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.  (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 3. Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 4. Thời gian thực hiện Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn. - Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây như sau: + Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. + Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. - Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. NỘI DUNG CHI TIẾT TINH GIẢM VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC I. Lớp 6 1. Nội dung tinh giảm: TT Chương Bài Trang Nội dung Hướng dẫn thực hiện 1 I Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. 6 I.1. a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên I.2. a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học Không dạy. 2 I Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục. 18 2.1.c) Kí hiệu giặt, là Giới thiệu để học sinh biết. 3 I Bài 6. Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. 28 30 Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc có thể thay bằng sản phẩm thực hành khác. 4 II Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. 34 II.3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. Chọn dạy nội dung phù hợp nhà ở địa phương. 5 II Bài 9. Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở . 39 Có thể thay bằng nội dung thực hành khác phù hợp với nhà ở địa phương. 6 II Bài 14. Thực hành: Cắm hoa. 57 I. Cắm hoa dạng thẳng đứng. II. Cắm hoa dạng nghiêng. III. Cắm hoa dạng tỏa tròn. Chọn dạy chỉ 1 trong 3 dạng. 7 III Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Dạy mục II-1.Trộn dầu dấm và mục II-2. Trộn hỗn hợp. Không dạy các phương pháp còn lại. 8 III Bài 19. Thực hành: Trộn dầu dấm. Bài 20. Thực hành: Trộn hỗn hợp 92 93 Chọn dạy 1 trong 2 nội dung hoặc chọn món ăn tương tự phù hợp đặc điểm món ăn của vùng (miền). 9 III Bài 24. Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. 116 Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương. Chuyển bài này dạy trước các bài thực hành chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. 10 IV Bài 26. Chi tiêu trong gia đình. 128 IV. 1.Chi tiêu hợp lí - Phần các ví dụ. Thay đổi số liệu ở các ví dụ cho phù hợp với thực tế. 2. Phân phối chương trình: Học kì I: 36/19 Số tiết/tuần: 2 Các tiết kiểm tra: 3 Học kì II: 34/18 Số tiết/tuần: 2 Các tiết kiểm tra: 3 Cả năm: 70 tiÕt/ 37 tuÇn NỘI DUNG SỐ TIẾT KHUNG NỘI DUNG TIẾT (Do nhà trường xây dựng) GHI CHÚ Chương Bài Tiết Đối với các lớp đại trà (Lớp:.................................) Các lớp HS khá, giỏi (Lớp:...............................) Më ®Çu 1 1 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc- Phần I Ch­¬ng I May mÆc trong gia ®×nh Bµi 1: C¸c lo¹i v¶i th­êng dïng trong may mÆc Bµi 2: Lùa chän trang phôc Bµi 3:Thùc hµnh Lùa chän trang phôc 7 (1 tiÕt thùc hµnh) 2 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc- Phần II 3 Bài 2: Lựa chọn trang phục- Phần I 4 Bài 2: Lựa chọn trang phục- Phần II.1 5 Bài 2: Lựa chọn trang phục- Phần II.2,3 6 Bài 3:Thực hành Lựa chọn trang phục 7 Bài 3:Thực hành Lựa chọn trang phục 8 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục- Phần I Bµi 4: Sö dông vµ b¶o qu¶n trang phôc Bµi 5: Thùc hµnh: ¤n mét sè mòi kh©u c¬ b¶n Bµi 6, Bµi 7: Thùc hµnh: C¾t kh©u bao tay trÎ s¬ sinh hoÆc c¾t kh©u vá gèi h×nh ch÷ nhËt 10 9 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục- Phần II 10 Bài 5: Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản- Phần 1,2 11 Bài 5: Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản- Phần 3 12 Bài 6, Bài 7: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh hoặc cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 13 Bài 6, Bài 7: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh hoặc cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 14 Bài 6, Bài 7: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh hoặc cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 15 Bài 6, Bài 7: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh hoặc cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 16 Ôn tập 17 Kiểm tra thực hành Lấy 1 điểm KT 18 KiÓm tra thùc hµnh Ch­¬ng II Trang trÝ nhµ ë Bµi 8: S¾p xÕp ®å ®¹c hîp lÝ trong nhµ ë Bµi 9: Thùc hµnh s¾p xÕp ®å ®¹c hîp lÝ trong gia nhµ ë Bµi 10: gi÷ g×n nhµ ë s¹ch sÏ ng¨n n¾p Bµi 11: Trang trÝ nhµ ë b»ng mét sè ®å vËt 8 19 Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở- PhầnI, II.1 20 Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở- Phần II.2,3 21 Bài 9: Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia nhà ở 22 Bài 9: Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia nhà ở (tt) 23 Bài 10: giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 24 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật- Phần I, II 25 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật- Phần III, IV 26 KiÓm tra lý thuyÕt Bµi 12: Trang trÝ nhµ ë b»ng c©y c¶nh vµ hoa Bµi 13: C¾m hoa trang trÝ Bµi 14: Thùc hµnh: C¾m hoa 10 27 Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa- Phần I, II,1a 28 Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa- Phần II.1b,c 29 Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa- Phần II.2 30 Bài 13: Cắm hoa trang trí- Phần I, II 31 Bài 13: Cắm hoa trang trí- Phần III 32 Bài 14: Thực hành: Cắm hoa 33 Bài 14: Thực hành: Cắm hoa (tt) 34 Bài 14: Thực hành: Cắm hoa (tt) 35 Ôn tập học kì I 36 Kiểm tra học kỳ I Ch­¬ng III NÊu ¨n trong gia ®×nh Bµi 15: C¬ së cña ¨n uèng hîp lÝ Bµi 16: VÖ sinh an toµn thùc phÈm Bµi 17: B¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng trong chÕ biÕn mãn ¨n Bµi 18: C¸c ph­¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm 11 37 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí- Phần I 38 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí- Phần II 39 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí- Phần III 40 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm- Phần I, II 41 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm- Phần III 42 Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn- Phần I 43 Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn- Phần II 44 Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt - Phần II .1 45 Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt - Phần II .2 46 Ôn tập chương III 47 Kiểm tra 45 phút Bµi 24: Thùc hµnh: TØa hoa trang trÝ Bµi 19: Thùc hµnh: Trén dÇu giÊm rau xµ l¸ch bµi 20: Thùc hµnh Trén hçn hîp ném rau muèng Bµi 21: Tæ chøc b÷a ¨n trong gia ®×nh Bµi 22: Quy tr×nh tæ chøc b÷a ¨n Bµi 23: Thùc hµnh: X©y dùng thùc ®¬n 15 48 Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí- PhầnI, II.1 49 Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí- Phần II.2,3 50 Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí- Phần II.4,5 51 Bài 19: Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách hoặc bài 20: Thực hành Trộn hỗn hợp nộm rau muống 52 Bài 19: Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách hoặc bài 20: Thực hành Trộn hỗn hợp nộm rau muống (tt) 53 Bài 19: Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách hoặc bài 20: Thực hành Trộn hỗn hợp nộm rau muống (tt) 54 Bài 21: Tổ chức bữa ăn trong gia đình- Phần I, II 55 Bài 21: Tổ chức bữa ăn trong gia đình- Phần III 56 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn- Phần I, II 57 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn- Phần III, IV 58 Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn 59 Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn (tt) 60 Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn (tt) 61 Kiểm tra thực hành Ch­¬ng IV Thu chi trong gia ®×nh Bµi 25: Thu nhËp cña gia ®×nh Bµi 26: Chi tiªu trong gia ®×nh Bµi 27: Thùc hµnh: Bµi tËp t×nh huèng vÒ thu, chi trong gia ®×nh 9 62 Bài 25: Thu nhập của gia đình- Phần I, II 63 Bài 25: Thu nhập của gia đình- Phần III, IV 64 Bài 26: Chi tiêu trong gia đình- Phần I, II 65 Bài 26: Chi tiêu trong gia đình- Phần III, IV 66 Bài 27: Thực hành: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình 67 Bài 27: Thực hành: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình (tt) 68 Bài 27: Thực hành: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình (tt) 69 Ôn tập học kì II 70 Kiểm tra học kỳ II LỚP 7 1. Nội dung tinh giảm: - Đối với vùng nông thôn, phần Trồng trọt và Chăn nuôi dạy bắt buộc, giáo viên thực hiện theo phân phối chương trình quy định; phần Lâm nghiệp và Thủy sản, tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương chọn 1 trong 2 phần nói trên, thời lượng còn lại để ôn tập, củng cố kiến thức môn Công nghệ. - Đối với vùng đô thị, có thể chuẩn bị tài liệu để dạy nuôi trồng, chăm sóc cây cảnh, vật cảnh, thủy canh rau sạch, các giải pháp sinh học bảo vệ môi trường... để thay thế cho một số bài của phần Trồng trọt và Chăn nuôi; thay thế một số hay toàn bộ phần Lâm nghiệp và Thủy sản; thời lượng còn lại dùng để ôn tập củng cố kiến thức môn Công nghệ. TT Chương Bài Trang Nội dung Hướng dẫn thực hiện Phần 1: Trồng trọt 1 I Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 23 III. 4. Phương pháp nuôi cấy mô. Không dạy. 2 I Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 26 I. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính. Nêu thêm ví dụ: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô. 3 I Bài 14. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ. sâu, bệnh hại. 34 2. Quan sát một số dạng thuốc Không bắt buộc (GV có thể dạy hoặc không dạy). 4 I Bài 18. Thực hành: Xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống. 43 Không bắt buộc. Phần 2: Lâm nghiệp 5 I Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng. 57 I. 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm. Không dạy. 6 I Bài 25. Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 63 1. Gieo hạt vào bầu đất. 2. Cấy cây con vào bầu đất. Tùy theo điều kiện của từng trường, mỗi nhóm học sinh có thể thực hiện 1 hoặc 2 nội dung. Phần 3: Chăn nuôi 7 I Bài 31. Giống vật nuôi 83 I.3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi Không bắt buộc 8 I Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 86 II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Không dạy. 9 I Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lý vật nuôi. 89 III. Quản lí giống vật nuôi. Không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng. Chỉ giới thiệu cho học sinh nội dung và mục đích quản lí giống vật nuôi. 10 I Bài 35. Thực hành: Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. 93 Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái Không bắt buộc. 11 I Bài 36. Thực hành: Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. 97 I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. II. Bước 2: Đo một số chiều đo Phần chuẩn bị vật nuôi thật: không bắt buộc. Không bắt buộc. 12 I Bài 43. Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. 113 Không bắt buộc. 13 I Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. 119 II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống Đọc thêm. 14 I Bài 48. Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cát xơn phòng bệnh cho gà. 125 Không bắt buộc. Phần IV: Thủy sản 15 I Bài 50. Môi trường nuôi thủy sản. 133 II. Tính chất của nước nuôi thủy sản Giới thiệu các tính chất chính. 16 II Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phòng bệnh cho động vật thủy sản. 145 II. Quản lí Giới thiệu cho học sinh biết. 2. Phân phối chương trình: Học kì I: 18/19 Số tiết/tuần: 1 Các tiết kiểm tra: 2 Học kì II: 34/18 Số tiết/tuần: 2 Các tiết kiểm tra: 2 Cả năm: 52 tiÕt/ 37 tuÇn NỘI DUNG SỐ TIẾT KHUNG NỘI DUNG TIẾT (Do nhà trường xây dựng) GHI CHÚ Chương Bài Tiết Đối với các lớp đại trà (Lớp:.................................) Các lớp HS khá, giỏi (Lớp:...............................) PhÇn mét: Trång trät Ch­¬ng I §¹i c­¬ng vÒ kÜ thuËt trång trät Bµi 1, 2: Vai trß, nhiÖm vô cña trång trät. Kh¸i niÖm vÒ ®Êt trång vµ thµnh phÇn cña ®Êt trång Bµi 3: Mét sè tÝnh chÊt chÝnh cña ®Êt trång Bµi 4:TH- X¸c ®Þnh thµnh phÇn c¬ giíi cña ®Êt b»ng ph­¬ng ph¸p ®¬n gi¶n Bµi 6: BiÖn ph¸p sö dông, c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt 4 1 Bài 1, 2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng 2 Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng 3 Bài 4:TH- Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản 4 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất Bµi 7: T¸c dông cña ph©n bãn Bµi 8: Thùc hµnh: NhËn biÕt mét sè lo¹i ph©n ho¸ häc th«ng th­êng Bµi 9: C¸ch sö dông vµ b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng Bµi 10: Vai trß cña gièng vµ ph­¬ng ph¸p chän t¹o gièng c©y trång 6 5 Bài 7: Tác dụng của phân bón 6 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường 7 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường 8 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng 9 Ôn tập 10 Kiểm tra 45 phút Bµi 11: S¶n xuÊt vµ b¶o qu¶n gièng c©y trång Bµi 12: S©u, bÖnh h¹i c©y trång Bµi 13: Phßng trõ s©u, bÖnh h¹i Bµi 14: TH- NhËn biÕt mét sè lo¹i thuèc vµ nh·n hiÖu cña thuèc trõ s©u, bÖnh h¹i 4 11 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng 12 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại 14 Bài 14: TH- Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại Ch­¬ng II Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng trong trång trät Bµi 15: Lµm ®Êt vµ bãn ph©n Bµi 16: Gieo trång c©y n«ng nghiÖp KiÓm tra häc k× I 4 15 Bài 15: Làm đất và bón phân lót 16 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp 17 Ôn tập học kì I 18 Kiểm tra học kỳ Bµi 17: Thùc hµnh Xö lÝ h¹t gièng b»ng n­íc Êm Bµi 19: C¸c biÖn ph¸p ch¨m sãc c©y trång Bµi 20: Thu ho¹ch, b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n Bµi 21: Lu©n canh, xen canh, t¨ng vô 4 19 Bài 17: Thực hành Xử lí hạt giống bằng nước ấm 20 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 21 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 22 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ PhÇn hai: L©m nghiÖp ( häc ë líp 10) PhÇn ba: ch¨n nu«i Ch­¬ng I §¹i c­¬ng vÒ kÜ thuËt ch¨n nu«i Bµi 30: Vai trß vµ nhiÖm vô ph¸t triÓn ch¨n nu«i Bµi 31: Gièng vËt nu«i Bµi 32: Sù sinh tr­ëng vµ ph¸t dôc cña vËt nu«i Bµi 33: Mét sè ph­¬ng ph¸p chän läc vµ qu¶n lÝ gièng vËt nu«i Bµi 34: Nh©n gièng vËt nu«i Bµi 35: Thùc hµnh nhËn biÕt vµ chän mét sè gièng gµ qua quan s¸t ngo¹i h×nh vµ ®o kÝch th­íc c¸c chiÒu Bµi 36: Thùc hµnh nhËn biÕt mét sè gièng lîn qua quan s¸t ngo¹i h×nh 7 23 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 24 Bài 31: Giống vật nuôi 25 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 26 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 27 Bài 34: Nhân giống vật nuôi 28 Bài 35: Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều 29 Bài 36: Thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình Bµi 37: Thøc ¨n vËt nu«i Bµi 38: vai trß cña thø ¨n ®èi víi vËt nu«i Bµi 39: ChÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i Bµi 40: S¶n xuÊt thøc ¨n vËt nu«i Bµi 41: Thùc hµnh ChÕ biÕn thøc ¨n hä ®Ëu b»ng nhiÖt Bµi 42: Thùc hµnh ChÕ biÕn thøc ¨n giµu gluxits b»ng men 8 30 Bài 37: Thức ăn vật nuôi 31 Bài 38: Vai trò của thứ ăn đối với vật nuôi 32 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 33 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi 34 Bài 41: Thực hành Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt 35 Bài 42: Thực hành Chế biến thức ăn giàu gluxits bằng men 36 Ôn tập 37 Kiểm tra 45 phút Ch­¬ng II Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng trong ch¨n nu«i Bµi 44: Chuång nu«i vµ vÖ sinh trong ch¨n nu«i Bµi 45: Nu«i d­ìng vµ ch¨m sãc c¸c laäi vËt nu«i Bµi 46: Phßng, trÞ bÖnh cho vËt nu«i Bµi 47: V¾c xin phßng bÖnh cho vËt nu«i 5 38 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi- phần I 39 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi- phần II 40 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi 41 Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi 42 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi PhÇn bèn: thñy s¶n Ch­¬ng I ®¹i c­¬ng vÒ kÜ thuËt nu«i thñy s¶n Bµi 49: Vai trß, nhiÖm vô cña nu«i thuû s¶n Bµi 50: M«i tr­êng nu«i thuû s¶n Bµi 51: Thùc hµnh x¸c ®Þnh nhiÖt ®é, ®é trong vµ ®é pH cña n­íc nu«i thuû s¶n Bµi 52: Thøc ¨n cña ®éng vËt thuû s¶n 5 43 Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản 44 Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản 45 Bài 51: Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ p H của nước nuôi thuỷ sản 46 Bài 51: Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ p H của nước nuôi thuỷ sản (tt) 47 Bài 52: Thức ăn của động vật thuỷ sản Ch­¬ng II Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vÖ m«i tr­êng trong thñy s¶n Bµi 54: Ch¨m sãc, qu¶n lÝ vµ phßng trÞ bÖnh cho ®éng vËt thuû s¶n Bµi 55: Thu ho¹ch, b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn s¶n phÈm thuû s¶n Bµi 56: B¶o vÖ m«i tr­êng vµ nguån lîi thuû s¶n 5 48 Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản 49 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản 50 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản 51 ôn tập học kì II 52 Kiểm tra học kì II LỚP 8 1. Nội dung giảm tải TT Chương Bài Trang Nội dung Hướng dẫn thực hiện 1 I Bài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. 5 Cả bài. Cấu trúc bài 1 như sau: I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật 2 II Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt. 29 I. Khái niệm bản vẽ kỹ thuật. Chuyển nội dung I về bài 1; Bài 8, dạy nội dung: Khái niệm về hình cắt. 3 II Bài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản. 44 Cả bài. Không bắt buộc. 4 II Bài 16. Đọc bản vẽ nhà đơn giản. 50 Cả bài. Không dạy. 5 III Bài 19. Thực hành: Vật liệu cơ khí; trang 64 64 Cả bài Không dạy. Khi dạy bài 18, mục 1, 2 giáo viên lấy ví dụ về các loại vật liệu kim loại, vật liệu phi kim minh họa. 6 III Bài 20. Dụng cụ cơ khí. 67 b) Thước cặp Không dạy. 7 III Bài 21. Cưa và đục kim loại. 70 II. Đục kim loại Không dạy phần II bài 21 và phần II bài 22 Ghép nội dung I - bài 21 và nội dung I - bài 22, dạy trong 1 tiết. 8 III Bài 22. Dũa và khoan kim loại. 74 II. Khoan kim loại 9 III Bài 23. Thực hành: Đo và vạch dấu. 78 Cả bài Không bắt buộc. 10 IV Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép. 82 Hình 24.3 Không dạy. Giáo viên có thể chọn thay bằng hình khác. 11 IV Bài 28. Thực hành: Ghép nối chi tiết. 96 Không bắt buộc. 12 V Bài 31. Thực hành: Truyền và biến đổi chuyển động. 106 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kì Không bắt buộc. 13 VII Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện. 131 Cả bài. Không dạy. Những số liệu kĩ thuật cơ bản của đồ dùng điện và phân loại đồ dùng điện giáo viên dạy lồng ghép khi dạy các bài về đồ dùng điện. 14 VII Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. 149 Không bắt buộc. 15 VII Bài 44. Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện, Máy bơm nước 151 III. Máy bơm nước Không dạy. 16 VII Bài 46. Máy biến áp một pha 158 2. Nguyên lí làm việc Không dạy. 17 VII Bài 47. Thực hành: Máy biến áp. 162 Cả bài. Không bắt buộc. 18 VIII Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng cắt và lấy điện. 181 Cả bài. Không bắt buộc. 19 VIII Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. 193 Cả bài. Không bắt buộc. 20 VIII Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 195 Không dạy. 21 VIII Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện. 162 Không bắt buộc. 2. Phân phối chương trình: Học kì I: 34/19 Số tiết/tuần: 2 Các tiết kiểm tra: 2 Học kì II: 18/18 Số tiết/tuần: 1 Các tiết kiểm tra: 2 Cả năm: 52 tiÕt/ 37 tuÇn NỘI DUNG SỐ TIẾT KHUNG NỘI DUNG TIẾT GHI CHÚ Chương Bài Tiết Đối với các lớp đại trà (Lớp:.................................) Các lớp HS khá, giỏi (Lớp:...............................) Chương I: Bản vẽ các khối hình học Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Bài 2: Hình chiếu Bài 3: Bài tập thực hành – hình chiếu của vật thể Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Bài 5: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ các khối đa diện Bài 6: Bản vẽ các khối xoay tròn(tròn xoay) Bài 7: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ các khối xoay tròn(tròn xoay) 7 1 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống 2 Bài 2. Hình chiếu 3 Bài 3. Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể 4 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện 5 Bài 5. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện 6 Bài 6: Bản vẽ các khối xoay tròn (tròn xoay) 7 Bài 7: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ các khối xoay tròn Chương I: Bản vẽ kỹ thuậ Bài 8: Khái niệm về bản vẽ - Hình cắt Bài 9: Bản vẽ chi tiết Bài 10: Bài tập thực hành – Độc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Bài 11: Biểu diễn ren Bài 12: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Bài 13: Bản vẽ lắp Bài 14: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ lắp đơn gian Bài 15: Bản vẽ nhà Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống 10 8 Phần II- bài 8: Khái niệm hình cắt Bài 9: Bản vẽ chi tiết 9 Bài 10: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt 10 Bài 11: Biểu diễn ren 11 Bài 12: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren 12 Bài 13: Bản vẽ lắp 13 Bài 14: Bài tập thực hành – Đọc bản vẽ lắp đơn gian 14 Bài 15: Bản vẽ nhà 15 Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống 16 Ôn tập 17 Kiểm tra 45 phút Chương III: Gia công cơ khí Bài 18: Vật liệu cơ khí Bài 20: Dụng cụ cơ khí Bài 21: Cưa và đục kim loại Bài 22: Dũa và khoan kim loại Bài 23: Thực hành – Đo và vạch dấu 4 18 Bài 18: Vật liệu cơ khí 19 Bài 20: Dụng cụ cơ khí ( Bỏ phần 1b- thước cặp) 20 Cắt kim loại bằng cưa tay 21 Dũa kim loại IV: Chi tiết máy và lắp ghép Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Bài 25: Mối ghép cố định – Mối ghép không tháo được Bài 26: Mối ghép tháo được Bài 27: Mối ghép động Bài 28: TH– GHép nối chi tiết 4 22 Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép 23 Bài 25: Mối ghép cố định-Mối ghép không tháo được 24 Bài 26: Mối ghép tháo được 25 Bài 27: Mối ghép tự động V:Truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: Truyền chuyển động Bài 30: Biến đổi chuyển động Bài 31: Thực hành - Truyền và biến đổi chuyển động Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống 4 26 Bài 29: Truyền chuyển động 27 Bài 30: Biến đổi chuyển động 28 Bài 31: Thực hành - Truyền và biến đổi chuyển động (Bỏ mục 3- phần II) 29 Bài 31: Thực hành - Truyền và biến đổi chuyển động (Bỏ mục 3- phần II) VI: An toàn điện Bài 33: An toàn điện Bài 34: Thực hành – Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bài 35: Thực hành – Cứu người bị tai

File đính kèm:

  • docthuc_hien_dieu_chinh_noi_dung_day_hoc_va_phan_phoi_chuong_tr.doc