– Củng cố phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
– Rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn – đưa thừa số ra ngoài dấu căn cho học sinh.
– Rèn luyện kỹ năng trục căn thức ở mẫu.
– HS vận dụng phép biến đổi để thực hiện giải pháp các bài tập đơn giản.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2013
Ngày dạy: 23/09/2013
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Củng cố phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai..
Rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn – đưa thừa số ra ngoài dấu căn cho học sinh.
Rèn luyện kỹ năng trục căn thức ở mẫu.
– HS vận dụng phép biến đổi để thực hiện giải pháp các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn.
* Học sinh: Vở ghi – SGK, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Nêu đẳng thức đưa thừa số vào trong dấu căn?
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Dưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hãy viết đẳng thức thể hiện quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
HS vận dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn? Để trình bày cách giải.
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Khi đưa một thừa số vào trong dấu căn cần chú ý điều gì?
GV: Hãy vận dụng quy tắc để thực hiện các câu sau:
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: So sánh
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn so sánh hai căn thức ta cần làm gì?
GV: Hãy đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh giá trị các căn bậc hai?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
]
Hoạt động 4: Trục căn thức ở mẫu.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Để trục căn thức ở mẫu ta cần thực hiện những bước nào?
GV: Với các biểu thức trên hãy chỉ ra các biểu thức liên hợp tương ứng của chúng
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Cho HS nắm được các biểu thức liên hợp của từng dạng.
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Bài tập 43 trang 27 SGK
Hướng dẫn:
a.
b.
c.
d.
e.
Dạng 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
Bài 44 trang 27 SGK
Hướng dẫn
Dạng 3: So sánh
Bài 45 trang 27 SGK
Hướng dẫn:
a.
b.
c.
d.
=>
Dạng 4: Trục căn thức ở mẫu.
Bài tập 54 trang 30 SGK.
Hướng dẫn
a.
b.
c.
d.
e.
4. Củng cố:
– GV: Nhấn mạnh lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai;
– Nhấn mạnh lại phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản.
5. Dặn dò:
– HS về nhà bài học làm bài tập
– Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 21/09/2013
Ngày dạy: 25/09/2013
TIẾT 11: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
– Biết phối hợp các kĩ năng biểu thức chứa căn thức bậc hai.
– Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Viết biểu thức biểu thị các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học
Hãy nhắc lại các kiến thức đã học về các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai?
Hs lên bảng viết lại các biểu thức đã học
GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm vào các biểu thức dùng làm công thức biến đổi.
GV: Nhấn mạnh lại tâøm quan trọng của các biểu thức trên trong việc giải các dạng bài tập sau này.
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
GV: Cho ví dụ lên bảng.
Để rút gọn biểu thức trên ta cần thực hiện những bước nào?
Hãy dùng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để biến đổi và rút gọn biểu thức trên?
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện cách trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?1 trong SGK
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Vận dụng các kiến thức đã học hãy rút gọn biểu thức sau?
HS thực hiện theo nhóm.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Dùng phép biến đổi để chứng minh đẳng thức
GV: Để chứng minh đẳng thức ta có mấy phương pháp chứng minh? Đó là những phương pháp nào?
GV: Với đẳng thức trên ta cần biến đổi vế nào? Vì sao cần biến đổi vế đó?
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách chứng minh đẳng thức trên.
Hoạt động 5: Vận dụng chứng minh đẳng thức
Hs nêu yêu cầu của ?2
GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta cần biến đổi vế nào?
GV: Hãy các dùng phép biến đổi chứng minh đẳng thức trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày ?3 SGK
GV: Muốn rút gọn biểu thức ta thực hiện những bước nào?
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa tử và mẫu của biểu thức trên?
GV: Với biểu thức ở câu a sử dụng hằng đẳng thức nào?
GV: Sử dụng hằng đẳng thức nào để phân tích tử cho câu b?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
1. Kiến thức cơ bản
với A ≥0, B≥ 0
với A ≥0, B>0.
m với A ≥0
với A ≥0, B≥ 0
với A < 0, B≥ 0
2. Vận dụng
Ví dụ 1: Rút gọn.
5=
?1 Hướng dẫn
Rút gọn
3 với a ≥ 0
Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức sau:
Biến đổi vế trái ta có:
Vậy VT = VP (đpcm)
?2 Chứng minh đẳng thức:
với a> 0, b> 0
Biến đổi vế trái ta có:
Vậy VT = VP (đpcm)
?3 Rút gọn
a. với a ≥ 0, a ≠ 1 b.
Giải
a.
b.
với a ≥ 0, a ≠ 1
4 Củng cố.
– Gv: Nhấn mạnh lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức.
– Nêu các dạng toán thường gặp và phương pháp giải các dạng toán đó.
– Hướng dẫn học sinh giải bài tập 59 SGK.
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài làm bài tập 59; 60; 61 SGK.
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
File đính kèm:
- Toan dai tuan 6.doc