* Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông.
* Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế.
* Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện.
*Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:15/12/2007
Dạy ngày:..../12/2007
Tiết 13 luyện tập
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông.
* Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế.
* Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện.
*Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, bảng số, máy tính
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập, bảng số, máy tính
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
Cho DABC biết AB = 8 cm. AC = 5 cm. biết . Tính diện tích DABC.
SDABC= = = AB.sin200.8
= .5.8sin200 ằ .5.8.0,3420 ằ 6,84 (cm2)
H
C
A
B
8cm
200
GV cho HS ghi nhớ QT tính diện tích
10’
2. Bài 57 (SBT – 97)
Cho DABC có AB = 11 cm. ;. AN là đường cao hạ xuống cạnh BC. Tính AN, AC.
A
380
300
11 cm
N
B
C
+HS đọc và vẽ hình sau đó phân tích lời giải:
Tính AN : Cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối.
Vậy AN = AB.sin380 ằ 11.0,6157 ằ 6,773
Tính AC : Cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia cho sin của góc nhọn đối diện với cạnh góc vuông đó.
Vậy AC = AN : sin 300 ằ 6,773 : 0,5 ằ
ằ 15,544 (cm).
5’
3. Bài 58 (SBT – 97)
GV: thực chất bài toán này quy về giải D vuông biết yếu tố gì?
Muốn tính cạnh AH ta làm như thế nào?
HS: thực chất ta cần tính cạnh góc vuông AH khi biết 1 cạnh góc vuông bằng 45 m và góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy bằng 45 m.
ịAH = tg250.45 ằ
0,4631.45 ằ 20,8395 (m)
10’
4. Bài 61 (SBT – 97)
Cho D đều ABC cạnh bằng 5 cm. Điểm M nằm trên cạnh tia CB sao cho = 400 . Hãy tính MA và MB.
H
400
5 cm
B
C
A
M
GV gợi ý HS kẻ đường cao AH và nhắc lại công thức tính đường cao của D đềy cạnh bằng a là vây AH = ?
HS quan sát đề bài tập 61:
AH = từ công thức sin
ị MA =
Từ công thức:
=ằ5,16 (cm)
Do đường cao AH cũng là trung tuyến nên BH = 5 : 2 = 2,5 (cm)
Vậy MB = MH – BH ằ 5,16 – 2,5 ằ 2,66 (cm)
10’
5. Luyện tập, củng cố
Một chiếc diều ABCD có AB = BC;
AD = DC. Biết AB = 12 cm, ; .
a) Tính chiều dài cạnh AD.
b) Tính diện tích chiếu diều
C
//
12 cm
A
400
I
D
//
B
HS nối AD và BC sau đó phát hiện AD chính là đường trung trực của BC và DABC là D vuông cân.
Vậy BC =
Vậy IB = IC= IA = = 6ằ 8,48.
DI = CI : tg200 ằ 6 : 0,364 ằ 23,31.
Cuối cùng thì : AD = DI + IA =8,48+23,3
ằ 31,78 (cm).
Diện tích bằng nửa tích 2 đường chéo:
SABCD = =
= ằ 269,66 (cm2)
6. Hướng dẫn
+ Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với D thường.
+ Bài tập về nhà: BT 65, 66, 70, 71 SBT (trang 99 + trang 100).
+ Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành Mỗi nhóm 1 giác kế, 1 êke đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi).
File đính kèm:
- Tiet13.doc