.1 Tác giả tác phẩm.
a. Tác giả:
Từ Nguyên Tĩnh – Khai sinh là: Lê Văn Tĩnh (18 – 11 - 1947)
Xã Xuân Quang – Thọ Xuân – Thanh Hoá.
Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1994)
Hiện là tổng biên tập báo chí xứ Thanh – Hội văn học nghệ thuật Thanh Hoá.
Sáng tác chủ yếu là truyện ngắn, tiểu thuyết. Bên cạnh đó có kí sự.
Đề tài chủ yếu là chiến tranh và lực lợng vũ trang.
Từng đợc nhiều giải thởng văn học
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 133: Người tình của cha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 133.
người tình của cha
- Từ Nguyên Tĩnh -
1. mở bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu chung
?Đôi điều về tác giả?
(Từng là pháo thủ cao xạ chiến đấu bảo vệ Hàm Rồng)
?Đôi nét về sự nghiệp sáng tác của tác giả?
?Hiểu biết của em về tác phẩm?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt văn bản
? Văn bản có thể chia bố cục như thế nào?
1. Tác giả tác phẩm.
a. Tác giả:
Từ Nguyên Tĩnh – Khai sinh là: Lê Văn Tĩnh (18 – 11 - 1947)
Xã Xuân Quang – Thọ Xuân – Thanh Hoá.
Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1994)
Hiện là tổng biên tập báo chí xứ Thanh – Hội văn học nghệ thuật Thanh Hoá.
Sáng tác chủ yếu là truyện ngắn, tiểu thuyết. Bên cạnh đó có kí sự.
Đề tài chủ yếu là chiến tranh và lực lợng vũ trang.
Từng đợc nhiều giải thởng văn học.
b.Tác phẩm:
in trong tập “Truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh” NXB công an nhân dân – 2006.
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3. Bố cục:
Có thể chia theo diễn biến của câu chuyện, cũng có thể tìm hiểu câu chuyện theo từng nhân vật. (Cái mốc vẫn là hai thời điểm: Khi ngời kể chuyện cha phát hiện ra cha có người tình và khi phát hiện ra cha có ngời tình.
Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết.
1. Tình huống câu chuyện.
? Có ý kiến cho rằng thiên truyện này có kịch tính. ý kiến của em ntn?
(Trong khi vô cùng yêu thương chồng con và ngợc lại )
Theo em vì sao yêu thương nhau lại phải xa nhau? Vì sao câu chuyện lại có kịch tính đó? Tìm hiểu nội dung câu chuyện vấn đề ấy sẽ được làm sáng tỏ.
toàn bộ thiên truyện là một kịch tính rất đời thờng nhưng cũng vô cùng cảm thương bởi:
+ Một ngời vốn dĩ có chồng có con nhưng lại không được làm vợ làm mẹ
+ Một ngời vốn có vợ lại phải chịu cảnh gà trống nuôi con yêu thương mà không được chăm sóc đàng hoàng mà phải lén lút như tình nhân
+ Một ngời có mẹ ngay bên mình mà suốt cả tuổi thơ khao khát mẹ không thành.
2. Nhân vật người cha con mắt của ngời cha
trước hết hãy cho biết đối với nhân vật tôi thì vì sao mà cuộc sống của cô vắng bóng hình ngời mẹ?
?Em hình dung như thế nào khi cuộc sống chỉ có một người đàn ông và một đứa trẻ vừa mới lên hai?
? Tuy vậy nhưng cuộc sống tinh thần của hai cha con họ như thế nào?
?Vậy theo nhân vật tôi thì hai cha con có được cuộc sống ấy là nhờ tất cả vào ai? (vào người cha)
Qua lời kể của nhân vật tôi em thấy hiện lên người cha nh thế nào?
Thể hiện ở niềm tự hào của nhân vật trong lời kể ngay từ đầu tác phẩm “Có lẽ...”, cách gọi cha “Người” rất kính trọng và biết ơn của nhân vật
GV: Người cha ấy phải thức khuya dậy sớm lo từng quả cà tới việc vá may đặc biệt những hôm vắng khách người cha ấy không nghỉ ngơi mà chở con gái đi khắp phố phường. Có người cho rằng đây là hành động “dở hơi” ý kiến của em ntn? NX vai trò của người cha?
Ta thấy hiện lên một con người vừa mạnh mẽ, xốc vác mang phẩm chất của một ngời cha lại thấy hiện lên một con ngời đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó mang phẩm chất của một người mẹ.
?Vậy đối với người đàn bà quá cố thì ông
* Hoàn cảnh:
Mẹ mất khi cô vừa lên hai (Một lần mẹ đi tắm sông và vĩnh viễn không bao giờ trở về) => Sống chỉ hai cha con từ ngày ấy
- Cuộc sống vô cùng khó khăn về v/c:
+ Nhà là ba gian không có gì đáng giá, tài sản chỉ là chiếc xích lô cũ (cái cần câu cơm) và hai chiếc giường mọt rỗng
_ Cuộc sống tinh thần vô cùng thoải mái
* Hình ảnh ngời cha trong cuộc sống hai cha con:
- ở địa vị là một người cha: Là một người cha yêu thơng con thực sự và hết mình thể hiện:
+ ở giọng kể của nhân vật
+ ở những hành động của người cha
(đi từ mờ sáng nhng cơm nớc đậy sẵn lồng bàn cho tôi ăn đi học. Tối nào trở về cũng có quà)
(Hành động tưởng như thừa, “dở hơi” nhng hoàn toàn không phải bởi con người ta lớn lên không chỉ bằng “bánh mì” mà còn cần đến cả “hoa hồng”-> Hành động của người cha là để nuôi dưỡng tâm hồn cho nhân vật khi vắng bóng người mẹ)
=> Vừa có vai trò là ngời cha lại làm tròn vai trò của một ngời mẹ trong gia đình
(Bởi vậy mà nhân vật tôi đã lớn lên)
là con người ntn?
(Luôn kể bằng những lời ngọt ngào – kể nhiều kiến nhân vật tôi thuộc lòng hình ảnh mẹ trong ngôi nhà ấy người đàn bà quá cố như sống cùng với cha con họ.)
? Để khách quan hơn về c/s quá hạnh phúc trong mất mát của họ tác giả đã đa thêm hình ảnh nào?
Và cuộc sống sẽ cứ thế êm đềm trôi đi nếu như không có một ngày...
?Khi nghe tin cha có người tình c/s cha con họ có gì thay đổi
? Điều đó có ảnh hởng gì đến tình cảm của “Tôi” với cha? Vì sao?
(Dờng như những lời kể của cha về mẹ mâu thuẫn với tình cảm thực của cha – Nói rõ ra thì cha là ngưuời đàn ông đã bội bạc nhưng lại vẫn muốn là hình ảnh đẹp trong mắt con)
? Do vậy mà “Tôi” đã có hành động như thế nào?
? Và kết quả nh thế nào?
?Em có nhận xét gì về tình huống này? Dự đoán điều gì sẽ xảy ra?
( Học sinh thảo luận đa ra ý kiến nhận định riêng của mình).
Học sinh bàn luận: Liệu có phải cha có người đàn bà thứ hai, ngoài mẹ?
Liệu có phải người đàn bà ấy sẽ cướp đi tình cảm của người cha mà bấy lâu chỉ dành riêng cho “Tôi”?
? Giận cha lắm nhưng tại sao ngay cái đêm hôm ấy khi nhìn thấy dáng ảo não của cha “Tôi” lại khóc to hơn?
* Với người vợ quá cố: Thương yêu và lúc nào cũng muốn con gái có hình ảnh một người mẹ đẹp tuyệt vời.
=> Cuộc sống mất mát nhưng vẫn ánh lên niềm vui, nềm hp ấy được bạn bè của “Tôi” rất thích. Và cha đã trở thành thần tượng trong mắt con.
* Cha có người tình
- Cuộc sống hầu như không có sự thay đổi cha vẫn yêu thương, vẫn cần mẫn chăm sóc nhân vật tôi, hơn thế nữa lại vẫn thường kể chuyện về mẹ với giọng ngọt ngào, lại còn thắp hương như không có chuyện gì xảy ra.
-> Buồn, giận, thậm chí căm tức cha.
- “Tôi” quyết định làm cho ra nhẽ:
+ Chứng cứ rành rành không phải một mà tới hai lần cha và người ấy quá tình cảm với nhau.
-> Câu chuyện lên đến cao trào dường như tất cả đã quá rõ ràng. Hạnh phúc tan vỡ, niềm kiêu hãnh bấy lâu biến mất, thần tượng cũng sụp đổ.
(Vì mất niềm tin ở cha)
=> Thương yêu cha và thấy cha tội nghiệp quá (Cha có thể đàng hoàng đa người đàn bà ấy về nhà, cha có thể được hạnh phúc nếu cha muốn nhưng tại sao? cha phải lén lút...?
? Nỗi buồn cha nguôi ngoai, tình huống cha đợc giải quyết thì chuyện gì đã xảy ra?
?Cô con gái đã sử sự như thế nào? Thử hình dung cuộc gặp gỡ ấy của cô với ngời tình của cha?
? Để miêu tả cuộc gặp gỡ của một cô gái mới lớn với người tình của cha tác giả đã để cho cô trải qua quãng đờng ntn? (Những con người không có ở trần gian, giọng nói “dội lên”, rất đông ngời “xuất hiện”, mặt “đỏ rực nh thể được nung từ mặt trời”, tia mắt “ánh lên nảy lửa”, mũi “sứt sẹo”, chân bước tưởng như có thể “rời ra từng đốt”....)
?Bởi vậy mà “Tôi” như thế nào?
? Nhận xét về vai trò của việc tác giả đa ra các chi tiết đáng sợ trước cuộc gặp gỡ?
? Và rõ ràng cái điều không bình thường ấy là gì?
? Em có nhận xét gì về tình huống này?
( Học sinh bàn luận vì sao đó là một tình huống trớ trêu như một nghịch lí).
? Thông qua tình huống này ta còn thấy ở người cha phẩm chất gì?
GV tổ chức học sinh bàn luận thêm về phẩm chất của người mẹ trong truyện.
? Vậy theo em vì sao mà gia đình họ lại lâm vào bi kịch ấy? Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì?
- Cha bị tai nạn bất ngờ và không thể qua khỏi, lời trăng trối cuối cùng của nguời cha xấu số là nhờ con gái trao tận tay lá thư cho người tình của mình
* Cuộc gặp gỡ muộn mằn
- Chặng đờng tới nơi gặp gỡ: Chẳng khác nào đi tới chốn địa ngục trần gian
-> Hoảng sợ rụng rời chân tay nhưng vẫn đi tiếp. Điều đó chứng tỏ trong cô hình ảnh người cha, tình cảm ngời cha vẫn còn nguyên vẹn như xưa.
=> Dường như báo trước một điều gì đó không bình thường.
* Ngời tình của cha – một ngời phụ nữ mắc bệnh hủi - một ngời từng không biết xấu hổ với mẹ đẻ của cô - một người từng lén lút với cha cô lại chính là mẹ đẻ – Một người mẹ mà cô vô cùng thương yêu và kính trọng – Một người mà cô thường đợc gặp chỉ trong giấc mơ.
=> Một tình huống trớ trêu,một nghịch cảnh nh một nghịch lí.
* Một người cha giàu đức hi sinh, lòng vị tha, một đời sống để cho con. Có thể nói đó cũng chính là phẩm chất của những người cha Việt Nam nói chung.
* Bệnh tật là điều không mong muốn của mỗi con ngời, mỗi gđ. Đừng kinh miệt xa lánh, bài trừ họ....
Hoạt động 3. Kiểm tra đánh giá kết quả
Câu1. Nội dung của thiên truyện “Người tình của cha”
Câu2. Tại sao nhan đề của truyện là “Người tình của cha” trong khi nhân vật chính của chuyện lại là người cha chứ không phải là “Người tình của cha”?
Hoạt động 4. Hớng dẫn học bài ở nhà.
Học bài cũ ở nhà,
Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- tiet 133 Nguoi tinh cua cha.doc