I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):
Câu 1 : (1điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu cho đáp án đúng :
a)Để đặt tên cho điểm, người ta thường dùng :
A. Một chữ cái viết thường (như a, b, .)
B. Một chữ cái viết hoa (như A, B, .)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
b) Để đặt tên cho một tia, người ta thường dùng :
A. Hai chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ cái viết thường.
C. Một chữ cái viết hoa.
D. Một chữ cái viết thường.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14: Kiểm tra 45 phút – Chương I môn hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 : Kiểm tra 45 phút – chương i
môn hình học 6
Ngày soạn :
Ngày kiểm tra :
A - ma trận đề kiểm tra :
Mức độ nhận thức
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
kq
tl
Kq
tl
kq
tl
Các khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng và tia.
2
C1a,b
1
1
II-2
0,5
3
C21,2,4
1,5
6
3,0
Quan hệ về 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng;vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng.
1
II-3
0,5
1
C23
0,5
1
II-1
2
1
C31
0,5
1
II-4
1
5
4,5
Trung điểm của đoạn thẳng.
2
C25,6
1
1
C32
0,5
1
II-5
1
4
2,5
Tổng
4
2
2
1
4
2
1
2
2
1
2
2
15
10
(Tỷ lệ TNKQ : NB:TH:VD = 2:2:1 - Tỷ lệ TNKQ:TNTL = 5:5)
B - đề bài :
Đề A :
I - Phần Trắc Nghiệm (5 điểm):
Câu 1 : (1điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu cho đáp án đúng :
a)Để đặt tên cho điểm, người ta thường dùng :
a. Một chữ cái viết thường (như a, b, ...)
b. Một chữ cái viết hoa (như a, b, ...)
c. Bất kì chữ cái viết thường hoặc chữ cái viết hoa.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
b) Để đặt tên cho một tia, người ta thường dùng :
a. Hai chữ cái viết thường.
b. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ cái viết thường.
c. Một chữ cái viết hoa.
d. Một chữ cái viết thường.
Câu 2 : (3 điểm) Lấy số thứ tự chỉ các hình ở cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B.
Cột A
Cột B
1
B
A
A. Đoạn thẳng AB
2
A B
B. Tia AB
C. Đường thẳng AB
D. 3 điểm không thẳng hàng
E. Có một điểm cách đều 2 điểm Avà B
F. Có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
G. 3 điểm thẳng hàng
3
M
N P
4
B
A
5
6
Câu 3 : (1 điểm) Điền dấu "ì" vào ô thích hợp.
STT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu AM + MB = AB thì ba điểm A, M, B thẳng hàng.
2
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng CD thì M nằm giữa hai điểm C và D.
II - Phần Tự Luận (5 điểm):
Câu 4 : (5 điểm) Hai đường thẳng ab và mn cắt nhau tại C. Lấy điểm D thuộc tia Ca, điểm E thuộc tia Cb sao cho CD = CE = 2cm. Trên tia Cm, lấy điểm F sao cho FC = 3cm. Trên tia Cn lấy điểm G sao cho CG = 4cm.
1 - Vẽ hình theo đề bài trên.
2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc C đối nhau.
3 - Cho biết điểm C nằm giữa những cặp điểm nào ?
4 - Tính độ dài đoạn thẳng FG.
5 - Giải thích vì sao C là trung điểm của DE ?
Đề B :
I - Phần Trắc Nghiệm (5 điểm):
Câu 1 : (1 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu cho đáp án đúng :
a) Để đặt tên cho một đường thẳng, người ta thường dùng :
a. Hai chữ cái viết hoa (như m, n, ...) hoặc một chữ cái viết thường.
b. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.
c. Một chữ cái viết hoa.
d. Chỉ có câu B đúng.
b) Để đặt tên cho một đoạn thẳng, người ta thường dùng :
a. Hai chữ cái viết hoa.
b. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường.
c. Một chữ cái viết thường.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 2 : (3 điểm) Lấy số thứ tự chỉ các hình ở cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B.
Cột A
Cột B
1
C D
A. Đoạn thẳng CD
2
D
C
B. Tia CD
C. Đường thẳng CD
D. 3 điểm thẳng hàng
E. Có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng CD
F. Có một điểm cách đều 2 điểm Cvà D
G. 3 điểm không thẳng hàng
3
P
Q R
4
D
C
5
6
Câu 3 : (1 điểm) Điền dấu "ì" vào ô thích hợp .
STT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Đoạn thẳng PQ là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q
2
Trên tia Ox, nếu có hai điểm A và B sao cho OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
II - Phần Tự Luận (5 điểm):
Câu 4 : (5 điểm) Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại A. Lấy điểm P thuộc tia Ax, điểm Q thuộc tia Ay sao cho AP = AQ = 2cm. Trên tia Az, lấy điểm M sao cho MA = 3cm; Trên tia At lấy điểm N sao cho AN = 4cm.
1 - Vẽ hình theo đề bài trên.
2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối nhau.
3 - Cho biết điểm A nằm giữa những cặp điểm nào ?
4 - Tính độ dài đoạn thẳng MN.
5 - Giải thích vì sao A là trung điểm của PQ ?
C – biểu chấm :
I - Phần Trắc Nghiệm :
Câu
Đề A
Đề B
Điểm
a
b
b
0,5
b
a
a
0,5
Câu 1 :
Câu 2 : - Đề A : 1 đ C ; 2 đ A ; 3 đ D ; 4 đ B ; 5 đ E ; 6 đ F.
- Đề B : 1 đ A ; 2 đ C ; 3 đ G ; 4 đ B ; 5 đ E ; 6 đ F.
Câu 3 : - Đề A : 1 : Đúng ; 2 : Đúng.
- Đề B : 1 : Sai ; 2 : Đúng.
Mỗi câu đánh dấu đúng cho 0,5 điểm.
II - Phần Tự Luận :
Câu
đề a
Đề B
Điểm
1
- Vẽ hình đúng hai đường thẳng cắt nhau ab và mn, có giao điểm C.
- Xác định đúng hai điểm D và E.
- Xác định đúng hai điểm F và G. 4cm
g
f
e
d
c
n
m
b
a
2cm
2cm
3cm
- Vẽ hình đúng hai đường thẳng cắt nhau xy và zt, có giao điểm A.
- Xác định đúng hai điểm P và Q.
- Xác định đúng hai điểm M và N. 4cm
n
m
q
p
a
t
z
y
x
2cm
2cm
3cm
1,0
0, 5
0, 5
2
- Ghi đúng tên hai cặp tia gốc C đối nhau : * Ca và Cb; Cm và Cn.
- Giải thích được : do có chung gốc C và cùng tạo thành một đường thẳng.
- Ghi đúng tên hai cặp tia gốc A đối nhau : * Ax và Ay; Az và At.
- Giải thích được : do có chung gốc A và cùng tạo thành một đường thẳng.
0,25
0,25
3
- Ghi đúng điểm C nằm giữa hai cặp điểm D và E ; F và G.
- Lập luận được : Do C là gốc chung của từng cặp tia đối nhau, mà mỗi tia chứa một điểm.
- Ghi đúng điểm A nằm giữa hai cặp điểm M và N ; P và Q.
- Lập luận được : Do A là gốc chung của từng cặp tia đối nhau, mà mỗi tia chứa một điểm.
0,5
4
- Suy luận được : Theo câu 3, do C nằm giữa F và G, nên suy ra :
FC + CG = FG
- Tính được: FG = 3cm + 4cm = 7cm
- Suy luận được : Theo câu 3, do A nằm giữa M và N, nên suy ra :
MA + AN = MN
- Tính được: MN= 3cm+4cm =7cm
0,5
0,5
5
- Nêu được C nằm giữa D và E (theo câu 3).
- Nêu được C cách đều D và E :
CD = CE (= 2cm)
- Suy ra C là trung điểm của DE.
- Nêu được A nằm giữa P và Q (theo câu 3).
- Nêu được A cách đều P và Q :
AP = AQ (= 2cm)
- Suy ra A là trung điểm của PQ.
0,25
0,5
0,25
File đính kèm:
- kiem tra chuong 1 hinh 6.doc