Tiết 15 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác – thực hành ngoài trời

HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng như biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới được (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành.

HS biết đưa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán.

HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả.

ã Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác – thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:26/10/2006 Dạy ngày:2/11/2006 Tiết 15 ứng dụng thực tế các TSLG – Thực hành ngoài trời I/ Mục tiêu: HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng như biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới được (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành. HS biết đưa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán. HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả. Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành. II/ Chuẩn bị GV: + Dụng cụ thực hành trong PTN (giác kế, êke đạc, thước cuộn). + Máy tính bỏ túi. HS: + Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút ghi chép. + Ôn lại kiến thức về giải D vuông trong các trường hợp. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Tìm hiểu cách đo GV nêu dạng bài toán 1: + cần đo chiều cao của một cái tháp mà không cần trèo lên đỉnh tháp. A Cho HS quan sát hình vẽ: x h C B a b a GV: Trong thực tế ta có thể xác định được đoạn thẳng nào? +GV: Để tính được chiều cao h ta làm như thế nào? +GV gợi ý sử dung tỷ số lượng giác tga. Giả sử cho a = 50 (m) và b = 1,2 (m) và a =420. Hãy tính chiều cao h của tháp. +Chiều cao h của tháp bằng tổng hai đoạn HS đọc nêu khoảng cách a là gì, chiều cao b là gì. Khoảng cách a là khoảng cách từ vị trí người đo đến chân tháp. Khoảng cách b là khoảng cách từ chân người đo đến giác kế. (chiều cao của giác kế). HS: Trong thực tế ta có thể xác định được đoạn a, b một cách trực tiếp bằng thước. Ta cũng có thể đo được góc a trực tiếp bằng giác kế. +HS: ta dựa vào tam giác vuông ABC. Trong tam giác này đã biết 1 cạnh góc vuông BC và góc nhọn a = . HS tính: Ta có tga = Thay số: ằ 45,02 (m). Vậy h = b + AC = 45,02 + 1,2 = 46,22 (m). 5’ *GV ttổng kết dạng bài toán thứ nhất và chuyển sang dạng thứ hai. Dạng bài toán thứ 2: Cho Hs quan sát hình vẽ, chú ý đoạn AB không thể đo trực tiếp được (đầm lầy) B a a C A GV chú ý HS là khoảng cách AB và BC là không thể tới được nhưng vẫn quan sát được bằng mắt thường. (không bị khuất tầm nhìn) +GV cho số liệu để HS hoạt động nhóm tìm đáp số cụ thể. *HS xét dạng bài toán 2: Cần xác định khoảng cách AB. Tại điểm A ta dóng 1 đường thẳng AC sao cho AC vuông góc với AB. Đo đoạn AC, từ điểm C ngắm tới B và đo góc= a. (bằng giác kế). Ta có tga = Thay số: +HS hoạt động nhóm tính toán với số liệu cụ thể để tìm kết quả: 30’ 2. Chuẩn bị thực hành và mẫu báo cáo 1) Xác định chiều cao: H Hình vẽ: a C D K A 2) Xác định khoảng cách: Hình vẽ: 1) Kết quả đo: CD = ….. (m) ; CK = …. (m) ; a = ….0 Tính HD = Tính AH = AD + DH = CK + DH = Đáp số: Chiều cao AH ằ …… (m). HS chép mẫu báo cáo chuẩn bị thực hành cho giờ sau. STT Tên HS Chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3 đ) Kỹ năng thực hành (5 đ) Tổng số điểm 3. Củng cố, hướng dẫn + Xem lại cách giải bài toán trong việc giải tam giác vuông chuẩn bị đồ dùng thực hành. + Chuẩn bị cho bài sau: Tiết sau (Thực hành theo nhóm có tính điểm)

File đính kèm:

  • docTiet14.doc
Giáo án liên quan