Tiết 17 Ôn tập chương I - Dương Tiến Mạnh

*kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và sự vận dụng các kiến thức để giải tam giác vuông.

*kỹ năng: HS ôn lại kỹ năng dựng góc khi biết TSLG của nó và kỹ năng giải tam giác vuông thông qua các BT tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, cách giải bài toán có liên quan đến các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

*thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán và áp dụng tốt các hệ thức.

*Trọng tâm: Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các BT vận dụng, khái quát nội dung 1 đề kiểm

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 17 Ôn tập chương I - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:26/10/2007 Dạy ngày:3/11/2007 Tiết 17 Ôn tập chương I I/ Mục tiêu: *kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và sự vận dụng các kiến thức để giải tam giác vuông. *kỹ năng: HS ôn lại kỹ năng dựng góc a khi biết TSLG của nó và kỹ năng giải tam giác vuông thông qua các BT tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, cách giải bài toán có liên quan đến các hệ thức lượng trong tam giác vuông. *thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán và áp dụng tốt các hệ thức. *Trọng tâm: Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các BT vận dụng, khái quát nội dung 1 đề kiểm II/ Chuẩn bị GV: + Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi BT. + Thước thẳng, êke, compa, phấn mầu. HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính, thước kẻ, êke, compa. + Ôn tập theo các câu hỏi và BT phần ôn tập chương. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ 1. Ôn tập lý thuyết +GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu HS điền vào chỗ (…): 350 C B A D 30 m E 1,7 m *GV để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố về góc và cạnh? Cóp lưu ý gì về số cạnh cần biết ? +GV cho HS làm BT trắc nghiệm: A. Biết 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông. B. Biết hai góc nhọn. C. Biết 1 góc nhọn và cạnh huyền. D. Biết cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông. +HS1 điền vào chỗ (…): b = a.sinb hoặc b = a.cosa c = a.sina hoặc c = a.cosb +HS2 điền vào chỗ (…): b = c.tgb hặc b = c.cotga c = b.tga hặc c = b.cotgb *HS3: làm BT4 trang 95 SGK. Ta có AB =DE = 30 (m). Trong DABC ta có: AC = AB.tgB = 30.tg350 ằ 30.0,7ằ 21 (m). Vậy chiều cao CD của cây là: CD = CA + AD ằ 21 + 1,7 ằ 22,7 (m). * Để giải 1D vuông cần biết ít nhất 1 cạnh và một goác nhọn. Vậy cần biết ít nhất một cạnh. *HS đọc và tìm ra phương án sai đó là phương án B: B. Biết hai góc nhọn. Các phương án còn lại đều đúng. 25’ 2. Luyện tập, củng cố GV gợi ý viết 0,25 = 1/4 Và 0,75 = 3/4 rồi gọi HS thực hiện dựng các đoạn làm đơn vị. +BT35 (SBT – Tr 94): Dựng góc nhọn a biết: a) sina = 0,25 b) cosa = 0,75 c) tga = 1 d) cotga = 2 * Đầu tiên ta dựng một góc vuông rồi chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị, dùng compa xác định cac khoảng cách tren 2 cạnh. Nối cácgiao điểm tạo thành D vuông có góc a cần dựng. 500 B A I K 380 m 150 *BT38(SGK) A D 500 B *Bài tập39 (SGK – Tr 95): C 5 m F E *BT 97 (SBT – Trang 105) GV gợi ý : B N 1 2 O M 300 C A *GV nêu qua cơ cấu một đề kiểm tra 1 tiết để HS ôn tập đúng trọng tâm. tga = 1/2 cotga = 2 a 3 a 4 1 a 4 1 a 1 2 2 *HS quan sát hình vẽ và nêu cách tính: IB = IK.tg(500 + 150) = IK.tg650. IA = IK.tg500 Ta có AB = IB – IA Vậy AB = IK.tg650 – IK.tg500 AB = IK.(tg650 – tg500). AB ằ 380.0,9528 ằ 362 (m). *HS làm BT 39: Trong D vuông ACE có: cos500 = ị CE =ằ 31,11 (m) Tương tự trong D vuông FDE ta có: sin500 = (m). Vậy khoảng cách giữa 2 cọc C và D là: ằ 6,53 - 3,11 = 2,46 (m). *HS làm BT 97 tóm tắt như sau: Trong D ABC AB = BC.sinC = 10.sin300 = 10.0,5 = 0,5 (cm). Tiếp đó AC = BC.cos30 = 10.= (cm). * Tứ giác AMBN có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. (t/c 2 p/g kề bù). Tỷ số đồng dạng của DMAB và DABC là: k = 3. Hướng dẫn + Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. + Làm BT 40, 41, 42 (SGK Trang 96) và BT 87, 88, 90 (SBT Trang 102/103). + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và máy ính cho tiết sau kiểm tra. Bài tập 1: Bài giải IB = IK.tg(500 + 150) = IK.tg650. IA = IK.tg500 Ta có AB = IB – IA Vậy AB = IK.tg650 – IK.tg500 AB = IK.(tg650 – tg500). AB ằ 380.0,9528 ằ 362 (m) 500 B A I K 380 m 150 Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 6cm ; AC = 4,5cm ; BC = 7,5cm CMR tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó Đáp án H B A C 7,5 cm * Ta có BC2 = 7,52 = 56,25 ị= BC2 ị DABC vuông tại A (ĐL Pi-ta-go đảo) * Ta có: ị * Theo ĐL2 về cạnh và đường cao trong tam giác ta có: AH.BC = AB.AC ị ị AH = (cm) Tập hợp các điểm M thoả mãn SMBC = SABC là 2 đường thẳng d và d’ song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH. A D 30 m E 1,7 m 350 C A B E 30 m D Bài tập 3: 350 1,7 m 30 m Đáp án Ta có AB =DE = 30 (m). Trong DABC ta có: AC = AB.tgB = 30.tg350 ằ 30.0,7ằ 21 (m). Vậy chiều cao CD của toà tháp là: CD = CA + AD ằ 21 + 1,7 ằ 22,7 (m). ? Cho hình vẽ. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác a b c

File đính kèm:

  • docTiet17.doc
Giáo án liên quan