Tiết 20 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
Nêu được đặc điểm chung, sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Trình bày được thành phần chính, sự lớn lên và phân chia của tế bào.
So sánh được rễ cọc và rễ chùm. Kể tên và chức năng các miền của rễ, cơ chế hút nước và muối khoáng.
Cấu tạo và chức năng của thân.
2. Kĩ năng.
So sánh, phân biệt rễ cọc, rễ chùm ; cấu tạo thân và miền hút.
Mô tả đặc điểm của rễ, thân.
3. Thái độ.
Thông qua bài kiểm tra có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học.
Đề bài kiểm tra.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3877 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 20: kiểm tra 1 tiết Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../...../.........
Ngày giảng : ..................
....................
Tiết 20 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
Nêu được đặc điểm chung, sự đa dạng và phong phú của thực vật.
Trình bày được thành phần chính, sự lớn lên và phân chia của tế bào.
So sánh được rễ cọc và rễ chùm. Kể tên và chức năng các miền của rễ, cơ chế hút nước và muối khoáng.
Cấu tạo và chức năng của thân.
2. Kĩ năng.
So sánh, phân biệt rễ cọc, rễ chùm ; cấu tạo thân và miền hút.
Mô tả đặc điểm của rễ, thân.
3. Thái độ.
Thông qua bài kiểm tra có ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học.
Đề bài kiểm tra.
III. Tiến trình
Ma trận đề.
Néi dung
Møc ®é kiÕn thøc kÜ n¨ng
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại cương về thế giới thực vật
Đặc điểm chung của TV ; Liên hệ thực tế cách bảo vệ TV.
1
3,5đ=35%
Tế bào thực vật.
Chức năng & sự phân chia của TB.
1
0,25đ=2,5%
Rễ
-Vai trò của chóp rễ.
- Tìm được sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.
2
2,75đ=27,5%
Thân
Nhận biết các loại thân. sự Thân to ra của thân do phân chia ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
-Nhận biết cây thuộc thân và rễ biến dạng.
- So sánh cấu tạo thân non và miến hút của rễ.
3
2,5đ=25%
Tổng
4
3,75đ=37,5%
2
2,75đ=27,5%
1
3,5đ=35%
7
10đ=100%
ĐỀ BÀI.
A : Trắc nghiệm : (2điểm)
I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : (0,5 điểm)
Câu 1(0,25đ) : Đóng vai trò điều khiển các hoạt động sống của tế bào là:
Tế bào chất. b.Dịch tế bào. c.Không bào. d.Nhân.
Câu 2(0,25đ) : Sự phân chia tế bào là :
Sự phân chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
Sự lớn lên của tế bào.
Sự thay đổi nhân của tế bào.
Sự thay đổi tế bào chất.
II. Điền từ thích hợp: (0,5 điểm).
Câu 3 (0,5đ): Hãy tìm các từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2 để hoàn chỉnh các câu sau :
Thân cây gỗ to ra do sự phân chia của các tế bào phân sinh ở …(1)…………. ….và tầng sinh trụ. Hằng năm, cây sinh ra ..(2)……………, đếm số vòng có thể xác định được tuổi của cây. Cây gỗ lâu năm có dác và ròng.
III. Câu hỏi ghép đôi(1đ).
Câu 4( 1đ). Hãy lựa chọn những ý 1; 2; 3.. ở cột A ghép với các ý a; b; c.. ở cột B sao cho phù hợp với nội dung để có đáp án đúng.
Tên biến dạng (A)
Loại cây (B)
Trả lời.
1. Rễ củ
a.Củ khoai tây
1-
2. Rễ móc
b.Củ gừng
2-
3. Thân củ
c.Khoai lang
3-
4. Thân rễ
d. Trầu không
4-
B. Tự luận : (8 điểm)
Câu 5: (2,5 điểm): Tìm điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ.
Câu 6( 2đ): Phân biệt cây rễ cọc và cây rễ chùm.
Câu 7 (3,5đ): Hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật? Lấy 2ví dụ về cây sống ở môi trường nước và môi trường cạn ở địâ phương em? Theo em chúng ta phải làm gì để duy trì sự đa dạng phong phú của thực vật?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Ghi chú
1.
d
0,25
2
a
0,25
3
(1): Tầng sinh vỏ
0,25
(2) : Vòng gỗ
0,25
4
1-c;
0,25
2- d;
0,25
3- a;
0,25
4- b
0,25
5
* Giống nhau: đều có 2 phần chính là vỏ và trụ giữa.
+ Vỏ gồm có biểu bì và thịt vỏ.
+ Trụ giữa gồm có bó mạch (mạch gỗ và mạch dây) và ruột.
1
* khác nhau:
- Miền hút của rễ: bó mạch xếp xen kẽ còn ở thân non bó mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong.
- Ở thân non có diệp lục còn ở miền hút không có.
1,5
6
Cây rễ cọc có một rễ cái to khoẻ đâm sâu xuống đất, nhiều rễ con mọc xiên.
1
Cây rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân thành một chùm.
1
7
* Thực vật có một số đặc điểm chung:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường bên ngoài.
1,5
- Cây sống ở dưới nước: Cây lúa nước, cây rau muống.
- Cây sống trên cạn: Cây ngô, đào..
1
HS có thể lấy ví dụ khác.
Cần bảo vệ thực vật: Tích cực trồng thêm cây xanh, chống làm ô nhiễm môi trường, không chặt phá đốt rừng, cấm khai thác cây bừa bãi…
1
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
- GV: Phát đề, nhắc nhở HS làm bài tự giác nghiếm túc
- HS: Nhận đề, làm bài, thu bài
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
1. Tổng kết:
GV: Nhận xét ý thức làm bài của HS.
2. Hướng dẫn học ở nhà:
Nhắc nhở các em xem trước bài
File đính kèm:
- Tiet 20 sinh 6 Kiem tra ma tran 28.doc