Tiết 20 Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua các bài tập vận dụng .

* về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, c/minh và vân dụng các kiến thức đã học.

* về thái độ: Cẩn thận, chính xác.

*Trọng tâm: Bài tập trong SGK và SBT củng cố lại các kiến thức mở đầu về đường tròn .

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 20 Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:4/11/2007 Dạy ngày:13/11/2007 Tiết 20 sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn I/ Mục tiêu: * về kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua các bài tập vận dụng . * về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, c/minh và vân dụng các kiến thức đã học. * về thái độ: Cẩn thận, chính xác. *Trọng tâm: Bài tập trong SGK và SBT củng cố lại các kiến thức mở đầu về đường tròn . II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, com pa HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập, com pa III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ + Một đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào? + Cho 3 điểm A, B, C ở hình vẽ. Hãy xác định đường tròn đi qua 3 điểm này. chứng minh nếu 1 D nội tiếp đường tròn và có 1 cạnh là đường kính thì tam giác đó vuông. (Dựa và t/c tt bằng nửa cạnh huyền để c/m) C O B A HS lên bảng chứng minh 10’ 2. Bài 1 (SGK – 99) 12 cm B C A O D A Cho hình chữ nhật ABCD có 2 kích thước là 12 cm và 5 cm. Tính R của đ/tròn ngoại tiếp hcn *HS trả lời: Theo tính chất của hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ị giao của 2 đường chéo chính là tâm đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình chữ nhật có bán kính: R = 5’ 3. Bài 7 (SGK – 99) Nối mỗi ý của câu ở cột bên trái với ô ở cột bên phải để được câu đúng.(GV đưa đề lên bảng phụ). *HS quan sát các câu và thực hiện nối như sau: Nối (1) với (4) Nối (2) với (6) Nối (3) với (5) 5’ 4. Bài 5 (SGK – 99) Bài 5 (SBT trang 128): Chỉ ra câu đúng sai? A. Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung. B. Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung. C. Tâm của đường tròn ngoại tiếp 1 D bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. GV vẽ nhanh các hình minh họa cho VD. *HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: A. Đúng. B. Sai vì nếu có 3 đểm chung thì 2 đường tròn đó trùng nhau. C. Sai vì tâm đường tròn có thể nằm trên cạnh của D hoặc nằm ngoài tam giác đó. O C x A B y Cho nhọn và 2 điểm A, B ẻ Ax Hãy dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho tâm O ẻ Ay 10’ 5. Bài 8 (SGK – 99) GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O. HS đọc đề bài: Ta có OB = OC = R ị O thộc trung trực của BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. B A x C O y 5’ 6. Luyện tập củng cố + Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn ? + Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. + Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? + Nếu một D có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên một cạnh thì D đó là D gì? +HS phát biểu ĐL trang 98 SGK. +HS phát biểu kết luận trang 99 SGK. + Tâm cuae đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính là trung điểm của cạnh huyền. + Nếu một D có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên một cạnh thì D đó là D vuông. 7. Hướng dẫn + Ôn lại các định lí đã học ở bài và các kết luận rút ra qua các bài tập. + Làm các bài tập 6, 8, 9, 11, 13 SBT trang 129 - 130 + Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK.

File đính kèm:

  • docTiet20.doc