* Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
* Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh.
*Trọng tâm: Rèn kỹ năng giảI toán cho học sinh.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 27 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:6/12/27/2007
Dạy ngày:11/12/2007
Tiết 27 luyện tập
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
* Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh.
*Trọng tâm: Rèn kỹ năng giảI toán cho học sinh.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, com pa
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập, com pa
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
7’
1. Kiểm tra bài cũ
*)Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
*) Vẽ tiếp tuyến từ 1 điểm ở ngoài đường tròn.
HS trình bày các bước dựng bằng thước và compa.
HS lên bảng trả lời câu hỏi
C
H
A
B
O
18’
2. Luyện tập
GV yêu cầu HS làm tiếp BT 24 câu (b):
Cho bán kính đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính OC.
C
H
A
B
O
GV: để tính OC ta cần tính đoạn nào?.
Hãy nêu cách tính OH?.
A
C
M
E
B
O
Bài 25: tr 112 SGK:
GV hướng dẫn HS vẽ hình:
GV:
a) hãy nhận xét xem tứ giácOCAB là hình gì?
b) Tính độ dài BE theo R.
HS: Ta cần tính OH.
ta có OH ^ AB ị HA = HB =.
vậy AH = (cm). Trong D vuông OHA ta có:
(cm)
Trong D vuông AOC ta có: OA2 = OH.OC
(ĐL2 hệ thức lương trong D vuông)
ị OC = (cm).
HS vẽ hình vào vở:
HS: a) do OA ^ BC (gt) ị MB = MC. Xét tứ giác OCAB có MO = MA; MB = MC; và 2 đường chéo OA ^ BC nên OCAB là hình thoi.
b) Vì OCAB là hình thoi ị DOAB đều ị OB = BA = OA = R ị. Vậy trong D vuông OBE ịBE = OB.tg600 = R.
10’
3. áp dụng
+GV nêu phát triển thêm bài toán là hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O):
C
E
H
D
O
B
A
Bài 45 tran 134 (SBT):
GV cho 1HS lên bảng chữa câu a):
Gợi ý: BE ^ AC ịDAEH là D gì ?.
Trong D vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì?
b) Cho hS hoạt động theo nhóm: Gợi ý DBEC là D gì? ị trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì ? ị ED = BD ị DDBE cân tại D
*)HS: ta có . Và ta dễ thấy DBOE = DCOE ị (góc t/ứng)
mà 900 ị = 900 ị CE vuông góc với bán kính OC ị CE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Bài 45: HS vẽ hình ghi GT, KL:
GT
DABC cân tại A có AD ^ BC ;
BE ^ AC; AD ầ BE = vẽ đường tròn .
KL
a) E ẻ (O).
b) DE là tiếp tuyến của (O).
+HS trình bày chứng minh như gợi ý của GV
10’
4. Luyện tập củng cố
y
x
D
C
H
I
O
B
A
Bài tập bổ sung:
Cho nửa đ/tròn tâm (O). đường kính AB. Tiếp tuyến Ax và By. Lấy C ẻ Ax và D ẻ By sao cho góc , kéo dài DO cắt CA tại I.
a) C/m: OD = OI.
b) CD = AC + BD.
c) CD là tiếp tuyến của (O)
+GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết (SGK trang 112) cho HS quan sát nguyên tắc đo đường kính của hình tròn.
má động
má tĩnh
0 1 2 3 4 5 6 7 8
G
A O B
Mô hình thước cặp Pan-me
a) ta có DAOI = DBOD (góc nhọn cạnh gv) ị BD = AI và OI = OD (cạnh t/ứng).
b) từ kết quả BD = AI và CO ^ DI ị DCID có CO vừa là trung tuyến vừa là đ/cao ị DCID cân tại C ị CD = CI mà CI = CA + AI = CA + BD. Vậy CD = AC + BD.
c) Kẻ OH ^ CD (H ẻ CD) ta cần chỉ ra OH = OA. Thật vậy do DCID cân ị CO là phân giác ị OA = OH (tính chất của điểm nằm trên tia phân giác thì cách đều 2 cạnh). Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O đường kính AB.
+HS đọc phần có thể em chưa biết: nắm được nguyên tắc đo đường kính của một vật hình tròn.
Kẹp vật hình tròn vào một thước có 2 má kẹp, trong đó có một má động và 1 má tĩnh. Ta di chuyểm má động sao cho vừa khít với hình tròn. Đọc kết quả trên thước cho ta biết được đường kính của hình tròn.
5. Hướng dẫn
+ Cần nắm vững định nghĩa và tính chất của tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết t/tuyến.
+ Làm BT 23, BT 24, (SGK - Trang 110).BT 42, BT 43, (SBT - Trang 134)
+ Chuẩn bị cho tiết sau học bài: tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.
File đính kèm:
- Tiet27.doc