1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cộng hai phân thức .
3.Thái độ:
Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày dạy: 25/11/2013
Lớp: 8B
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực hiện phép cộng các phân thức đại số.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cộng hai phân thức .
3.Thái độ:
Trình bày bài giải rõ ràng và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án và quy tắc.
Học sinh: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1; Quy đồng mẫu của phân thức:
Câu 2; Làm phép cộng: ,
HS: lên bảng trình bày
GV: cho lớp nhận xét
3. Bài mới.
a.Đặt vấn đề:(1ph)
Ở lớp 6 ta đã biết đến phép công hai hay nhiều phân số, tương tự như vậy hôm nay thầy trò ta cùng thực hiện trên phân thức? đó là nội dung bài học hôm nay.
b.Tiến trình bài:
Hoạt động 1(5ph): Cộng hai phân thức cùng mẫu:
Mục tiêu; hs biết nhận biết hai phân thức cùng mâu và biết quy tắc cộng hai phân thức cùng mâu
Phương pháp: quy lạ về quen, luyện tập thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV:Tương tự phép cộng hai phân số cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?
HS:Phát biểu quy tắc trong SGK.
GV:Hãy cộng các phân thức sau:
a)
b)
HS: 2 em lên bảng thực hiện.
GV: Khi cộng phân thức cần chú ý gì ở kết quả cuối cùng?
Hs: Rút gọn
Câu 1:
Kết quả của phép tính là
A. C.
B . D.
1.Cộng hai phân thức cùng mẫu:
*Quy tắc :(SGK)
(A, B, C là các đa thức, A khác đa thức 0)
Ví dụ: Thực hiện phép cộng.
a)=
b) = =
=> Với hai phân thức khác mẫu thì ta cộng như thế nào?
Hoạt động 2(15ph):cộng hai phân thức khác mẫu:
Mục tiêu; hs quy tắc cộng hai phân thức cùng mâu và vận dụng đúng các bước cộng
Phương pháp: quy lạ về quen, luyện tập thực hành
GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải.
Thực hiện phép cộng:
GV:Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào?
HS:Phát biểu quy tắc trong sách giáo khoa.
GV:Đưa Ví dụ 2 lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải.
Yêu cầu HS làm [?3].Thực hiện phép tính:
HS:Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp.
GV:cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu.
2.Cộng hai phân thức khác mẫu:
Ví dụ: Thực hiện phép cộng:
= = =
*Quy tắc: SGK.
[?3] Thực hiện phép cộng:
MTC: 6y(y-6)
= = = =
=> Tương tự như phép cộng phân số, ta xét xem phép cộng phân thức có tính chất gì?
Hoạt động 3:Tính chất.(6 phút)
Mục tiêu; hs biết nhận biết hai phân thức cùng mâu và biết quy tắc cộng hai phân thức cùng mâu
Phương pháp: quy lạ về quen, luyện tập thực hành
GV:Giới thiệu tính chất cộng các phân thức.
GV:Yêu cầu HS làm [?4] trong SGK.
Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
HS: Các nhóm thảo luận và thực hiện phép cộng.
GV:Cùng HS nhận xét và sửa sai.
*Tính chất:
1./Giao hoán:
2./Kết hợp:
[?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau:
=
= =
= = =
=>Vận dụng các kiến thức vừa học ta làm các bài tập sau
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Mục tiêu: củng cố các kiến thức vừa học
Phương pháp: luyện tập thực hành
Bài 21b (HĐCN)
1hs lên bảng, hs dưới lớp làm vào vở
GV chữa, chấm
Bài 23a (HĐCN)
Bài 21b
Bài 23a
1hs lên bảng, hs dưới lớp làm vào vở
GV chữa, chấm
Hoạt động 5.Củng cố và hướng dẫn về nhà:.(2ph)
Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu.
BTVN: -Học và nắm chắc quy tắc cộng hai phân thức.
-Làm bài tập 21,22,23,24 trong Sgk, hướng dẩn bài tập 24.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
IV. RóT KINH NGHIÖM :
File đính kèm:
- so tu hoc.doc