Tiết 34 Ôn tập chương II - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức trong tâm đã học trong chương II.

* về kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức vào giải các BT tính toán và chứng minh, cũng như các bài toán trắc nghiệm, rèn luyện các kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày lời giải.

* về thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, chính xác trong lập luận.

*Trọng tâm: Ôn tập các nội dung kiến thức còn lại sau tiết trước về lí thuyết và áp dụng vào BT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 34 Ôn tập chương II - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 34 ôn tập chương II I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức trong tâm đã học trong chương II. * về kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức vào giải các BT tính toán và chứng minh, cũng như các bài toán trắc nghiệm, rèn luyện các kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày lời giải. * về thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, chính xác trong lập luận. *Trọng tâm: Ôn tập các nội dung kiến thức còn lại sau tiết trước về lí thuyết và áp dụng vào BT. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 20’ 1.Ôn tập lý thuyết và kết hợp kiểm tra + GV nêu yêu cầu kiểm tra và treo bảng bảng phụ: Bài 1 : ( HS1) Cho góc ạ 1800, đường tròn (O; R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B và C. Hãy điền vào các chỗ trống để có khẳng định đúng: a) Tam giác ABO là tam giác ........... b) Tam giác ABC là tam giác ........... c) Đường thẳng OA là .................... của đoạn BC. d) AO là tia phân ggiác của góc ................. Bài 2 : ( HS2) Chỉ ra các câu đúng sai: Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. a) Qua 3 điểm bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm là trung điểm của cạnh huyền. d) Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn. e) Nếu 1 tam giác có một cạnh là đường kính của một đường tròn ngoại tiếp thì tam giác ấy là tam giác vuông HS1: a) vuông b) cân c) trung trực d) O B C A y x HS2: a) Sai. Vì nếu 3 điểm đó thẳng hàng thì không vẽ được đường tròn nào cả. Nếu muốn đúng thì phải thêm "không thẳng hàng". b) Sai. Vì nếu dây đó là dường kính thì địng lí này không còn đúng. Muốn ĐL đúng thì phải thêm " không đi qua tâm". c) Đúng. d) Đúng. e) Đúng. +HS nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. 25’ 2. Luyệ tập củng cố +GV cho HS làm BT: E O' B I A O F Cho (O, 20cm) cắt (O', 15cm) tại A và B (O và O' nằm khác phía đối với AB). Vẽ đường kính AOE và đường kính AO'F. Biết AB = 24 cm. a) Đoạn nối tâm OO' có độ dài là: A. 7 cm; B. 25 cm; C. 30 cm. b) Đoạn EF có độ dài là: A. 50 cm; B. 60 cm; C. 20 cm. c) Diện tích tam giác AEF bằng: A. 150 cm2; B. 1200 cm2; C. 600 cm2. +GV cho HS tự làm tại chỗ vài phút sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả. *GV cho HS làm BT 42 (trang 128 - SGK): đề bài trên bảng phụ (hoặc đèn chiếu). a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật (Hãy sử dụng tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau và tính chất 2 phân giác của 2 góc kề bù). b) Chứng minh đẳng thức: ME.MO = MF.MO' (hãy vận dụng hệ thức lượng trong D vuông để xét tích ME.MO = ? và tích MF.MO' = ? từ đó tìm ra kết quả). c) Chứng minh OO' là tiếp tuyến của (M). d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của (I; ). Bài tập 43: Gv hướng dẫn HS vẽ hình và gợi ý vẽ thêm hình phụ để chứng minh: M N K I C O' B H A O D +GV nhắc HS ôn tập các nội dung cơ bản của chương II. +HS tính theo ĐL Pi-ta-go, kết quả như sau: a) Tính đoạn OO': OI = O'I = ị OO' = OI + O'I = 16 + 9 = 25 (cm) b) Tính đoạn EF: Ta có O, O' lần lượt là trung điểm của AE và AF nên ị OO' là đường trung bình của DAEF nên: EF = 2.OO' = 2.25 = 50 (cm). c) Tính diện tích tam giác AEF: Do OO' // EF mà OO' ^ AB ị AB ^ EF ị SDAEF = (cm2). C M E O' B I A O F HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV: (vẽ (O) và (O') tiếp xúc nhau, sau đó vẽ tiếp tuyến BC, cuối cùng vẽ (M)) a) Ta có tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. (chú ý là góc tạo bởi 2 phân giác của 2 góc kề bù ị = 900. b) Ta có AE là đường cao xuống cạnh huyền OM của D vuông OMA ị MA2 = ME.OM(1) MF là đường cao xuống cạnh huyền O'M của D vuông O'MA ị MA2 = MF.O'M. (2). Từ đó suy ra: ME.MO = MF.MO' Bài tâp 43: gợi ý chứng minh tóm tắt a)Chứng minh AC = AD. Kẻ OM và O'N ^ CD ị OM // IA // O'N ị hình thang OO'NM có IO = IO' ị IA là đường trung bình ị MA = AN ị 2MA = 2AN Û AC = AD. b) Cho K là điểm đối xứng của A qua I. chứng minh KB ^ AB. Gợi ý chứng minh IH là đường trung bình của D AKB ị IH // KB mà IH ^ AB ị KB ^ AB. 3. Hướng dẫn + Ôn tập các nội dung lí thuyết và BT của chương I và chương II. + Làm bài tập về nhà: BT 87, 88 (SBT trang 141). + Chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập Học kì I.

File đính kèm:

  • docTiet35.doc