* về kiến thức: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và hiểu được định nghĩa góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được ĐL về số đo góc nội tiếp.
* về kĩ năng: HS thực hiện các kỹ năng đo vẽ để so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn. Biết sử dụng kiến thức để phân chia thành các trường hợp.
HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, giải BT
*Trọng tâm: Chứng minh được ĐL1 về tính chất của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 40 Góc nội tiếp - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:22/1/2008
Dạy ngày:29/1/2008 Góc nội tiếp
Tiết 40
I/ Mục tiêu:
* về kiến thức: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên 1 đường tròn và hiểu được định nghĩa góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được ĐL về số đo góc nội tiếp.
* về kĩ năng: HS thực hiện các kỹ năng đo vẽ để so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn. Biết sử dụng kiến thức để phân chia thành các trường hợp.
HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, giải BT
*Trọng tâm: Chứng minh được ĐL1 về tính chất của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+HS1: nhắc lại nội dung 2 định lí về sự liên hệ giữa dây và cung.
+3HS chữa BT12: Chứng minh rằng trong 1 đường tròn hai cung bị chắn giữa 2 dây song song thì bằng nhau. (GV có thể vẽ sẵn hình có gợi ý vẽ thêm đường kính EK, sau đó dựa vào các D cân để chỉ ra cặp góc bằng nhau)
Cả 3 trường hợp đều quy về c/ minh . Hoặc có thể chứng minh hình thang ACDB là hình thang cân.
10’
2. Định nghĩa góc nội tiếp
A
c
m
b
o
+GV giới thiệu định nghĩa như SGK và yêu cầu HS đọc.
+GV phân tích định nghĩa góc nội tiếp:
đđỉnh ẻ đường tròn.
đ2 cạnh chứa 2 dây cung.
+GV cho HS chỉ ra góc nội tiếp chắn cung nào.
+GV chú ý: cung bị chắn có thể là 1 cung nhỏ hay 1 cung lớn. Tâm O có thể nằm trong, ngoài hay nằm trên cạnh của góc.
1. Định nghĩa:
m
o
c
b
a
+GV yêu cầu HS làm ?1 (bảng phụ):
chỉ ra tại sao các góc trong hình lại không phải là góc nội tiếp.(hãy dựa vào định nghĩa để xét xem góc đó chưa thoả mãn điều kiện gì của định nghĩa?)
+HS đọc và ghi định nghĩa như trong SGK sau đó vẽ hình minh họa góc nội tiếp.:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
+HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
đgóc nội tiếp chắn cung
+HS làm ?1:
o
o
o
a) và b) góc có đỉnh không nằm trên đường tròn
c) và d) góc có đỉnh không nằm trên đường tròn
Hình 15: góc có một cạnh không chứa dây của đường tròn.
10’
3. Thực nghiệm đo góc nội tiếp trước khi chứng minh
+GV cho 2HS làm ?2: yêu cầu HS thực hiện đo góc nội tiếp ở hình do HS vẽ sau đó đo góc ở tâm cùng chắn cung với góc nội tiếp.
Chú ý kết quả có thể không như ý ngay tức là chưa cho kết quả "sđ cung" gấp đôi "góc nội tiếp". Mà GV cần điều chỉnh theo số lượng đông HS và hướng và kết quả này.
+Từ các kết quả GV cho HS nhận xét về số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
B
2
O
1
2
1
m
k
a
+ GV cho HS đọc SGK và trình bày lại chứng minh ĐL trong 2 trường hợp đầu (tâm O nằm trên cạnh của góc và nằm trong góc).
+GV có thể gợi ý để HS tự chứng minh cho TH tâm O nằm ngoài góc:và
ị-=
ị
Mỗi HS thực hiện đo 2 góc nội tiếp ví dụ:
+ kết quả 1 là:
550; =1100 ị sđ= 1100.
+ kết quả 2 là:
1200; =2400 ị sđ= 2400.
A
O
550
B
1100
C
A
2400
O
B
1200
a
b
c
+HS đọc và trình bày chứng minh như trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi việc chứng minh ĐL dựa vào tính chất "góc ngoài của D bằng tổng 2 góc trong không kề với nó"
15’
4. Các hệ quả của định lý, luyện tập
+GV cho HS đọc các hệ quả trong SGK:
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Goc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
+ GV cho HS làm ?3: Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên.
+GV treo bảng phụ ghi BT15 yêu cầu HS đọc và trả lời.
+GV cho HS làm tại lớp BT16:
a) Biết
tính góc
b) Nếu thì góc
+GV yêu cầu HS đọc và làm tiếp BT17: muốn xác định tâm của 1 đường tròn mà chỉ dùng ê ke thì làm ntn?. GV minh họa.
a
n
q
p
b
m
c
o
+HS đọc các tính chất và vẽ hình minh họa
o
o
+HS làm BT15:
Câu a: Trong 1 đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.
Câu b: Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn các cung bằng nhau.
+HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Vì
ị
b) Nếu
HS dùng ê ke đặt góc vuông của ê ke ẻ đ/tròn, 2 cạnh góc vuông (phía ngoài) cắt đường tròn tại 2 điểm , đó là đường kính thứ nhất. Xoay ê ke sang vị trí khác để xác định tiếp đường kính thứ hai.
o
5. Hướng dẫn
+ Nắm vững nội dung định lí và hệ quả về tính chất của góc nội tiếp.
+ Bài tập về nhà: BT19, 20, 22, 24 (SGK - tr 72 chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.
File đính kèm:
- Tiet40.doc