HS vận dụng kiến thức đã học về tính chất của góc nội tiếp để giải các BT trong SGK, đồng thời củng cố các kiến thức liên quan giải các BT chứng minh biểu thức và tính toán.
HS thực hiện các kỹ năng nhận biết và cách xác định số đo của góc nội tiếp cũng như các tính chất về quan hệ góc để giải BT.
HS biết vẽ hình và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, trình bày lời giải
*Trọng tâm: Bài tập 19,
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 41 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:27/1/2008
Dạy ngày:2/2/2008
Tiết 41 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức đã học về tính chất của góc nội tiếp để giải các BT trong SGK, đồng thời củng cố các kiến thức liên quan giải các BT chứng minh biểu thức và tính toán.
HS thực hiện các kỹ năng nhận biết và cách xác định số đo của góc nội tiếp cũng như các tính chất về quan hệ góc để giải BT.
HS biết vẽ hình và suy luận hợp lô gíc trong quá trình chứng minh, trình bày lời giải
*Trọng tâm: Bài tập 19,
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
+HS1: nhắc lại nội dung định lí về tính chất góc nội tiếp và hệ quả của nó.
+HS2: Cho hình vẽ hãy bổ sung đề được các biểu thức đúng.
+HS1: Phát biểu như SGK.
+HS2: Điền vào các biểu thức và giải thích vì sao:
a)
b)
15’
5’
2. Bài tập sử dụng tính chất của góc nội tiếp.
+Chữa BT19 (SGK Tr 75): Cho đường tròn (O), đường kính AB, S là một điểm nằm bên ngoài (O). Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn tại M và N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh: SH ^ AB.
+GV gợi ý: (Chú ý không đánh dấu ngay góc vuông như trên hình vẽ)
đ Nhắc lại hệ quả (d): Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc gì?. Từ đó chỉ ra các góc vuông trên hình vẽ.
đ Trong DSAB thì các đường BM và AN là đường gì của D? ị Điểm nào là trực tâm của DSAB?. Vậy SH cũng là đường gì ? ị SH ^ AB.
+GV củng cố nội dung kiến thức qua bài tập 19. (về tính chất của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
+GV cho HS làm ngay BT 20 + BT 21: Cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của 2 đường tròn. Chứng minh rằng 3 điểm C, B, D thẳng hàng.
(Chú ý BT này chỉ là hệ quả của BT19 để không mất nhiều thời gian).
m
n
M
N
B
O'
A
O
b
N
M
S
o
a
H
HS vẽ hình ghi GT và KL.
+HS nghe hướng dẫn gợi ý của GV bằng cách trả lời câu hỏi. Sau đó trình bày chứng minh.
Giải:
Các góc AMB và ANB chắn nửa đường tròn nên ịAN ^ SB và BM ^ SA. Nghĩa là AN và BM là 2 đường cao của DSAB ị H là trực tâm của DSAB ị SH cũng là đường cao của DSAB. Điều đó có nghĩa là SH ^ AB.
HS trả lời: Để chứng minh 3 điểm C, B, D thẳng hàng ta cần chỉ ra góc CBD = 1800. Thật vậy do các góc nội tiếp CBA và DBA chắn nửa đ/tròn nên suy ra ị 3 điểm C, B, D thẳng hàng.
+HS nhắc lại:
đ trong hai đường tròn bằng nhau thì hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau.
đ trong 2 đường tròn bằng nhau các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
15’
3. Bài tập chứng minh hệ thức và tính toán với số liệu
+GV cho HS làm BT22 SGK:
Sau khi thực hiện các khâu chuẩn bị, GV hướng dẫn HS trả lời các gợi để tìm ra lời giải.
m
A
C
B
m
K
B
a
o
h
o
Biết AB = 40 m và MK = 3 m. Tính độ dài bán kính cung tròn AMB.
+Bài tập 24:
+GV gợi ý vẽ thêm hình phụ để giải. Chú ý sử dụng máy tính để cho kết quả nhanh và chính xác.
+ GV gợi ý cách giải BT25 dựng D vuông biết 1 cạnh góc vuông dài 2, 5 cm và cạnh huyền 4 cm. (Chú ý không dùng Pi-ta-go để tính cạnh thứ ba)
+HS vẽ hình, quan sát, trả lời các gợi ý và có được trình bày sau: do AC là tt ịAC ^ AB hay DABC vuông tại A. Mặt khác AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên tức là AM là đường cao hạ xuống cạnh huyền. Theo hệ thức lượng trong D vuông ta có: MA2 = MC . MB
+ HS quan sát hình vẽ, theo gợi ý của GV vẽ thêm hình phụ. Gọi O ta tâm của cung tròn AMB.
+ Xét D vuông MKB biết MK = 3 m và KB = 20 m. Dùng Pi-ta-go ị MB = ?. Dùng tỉ số cosin để tính được góc KMB.
+ Kẻ OH ^ MB ị MH = HB (nửa MB). Trong D vuông MHO biết một cạnh góc vuông MH và một góc nhọn OMH, từ đó tính được cạnh huyền MO.
+HS nghe hướng dẫn BT 25 và BT 26.
4. Hướng dẫn
+ Nắm vững nội dung các BT đã chữa về góc nội tiếp. Hoàn thành các BT còn lại.
+ Bài tập về nhà: BT12, 13, 14 (SGK - tr 72) chuẩn bị cho tiết sau Góctạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
File đính kèm:
- Tiet41.doc