Tiết 42 luyện tập chương 3: phi kim - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Kiến thức

 - Dúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như :

 + Tính chất phi kim, tính chất clo, C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat.

 + Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 42 luyện tập chương 3: phi kim - Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013 Tiết 42 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như : + Tính chất phi kim, tính chất clo, C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat. + Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kĩ năng - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển hoá giữa các chất. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, vận dụng sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính chất kim loại, phi kim. B. CHUẨN BỊ HS : Ôn tập nội dung cơ bản, bảng nhóm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất hoá học của phi kim ? Điền chất tác dụng với phi kim và chất tạo thành theo sơ đồ. ? Chọn phi kim S hãy thiết lập sơ đồ và viết phương trình phản ứng. 2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể. a) Tính chất hoá học của clo. ? Dựa vào tính chất hoá học của clo hoàn thành sơ đồ phản ứng và viết phương trình hoá học. b) Tính chất hoá học của C và hợp chất của cacbon GV : Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau ? Viết phương trình phản ứng. 3. Bảng tuần hoàn các ngtố hoá học a) Cấu tạo bảng tuần hoàn ? Ô nguyên tố. ? Chu kỳ. ? Nhóm. b) Sự biến dổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. c) ý nghĩa của bảng tuần hoàn. GV : Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. + ? + ? ? ? Phi kim HS : Thiết lập + ? ? HS : Lập và viết phương trình phản ứng. Nước clo + ? 4 + ? 3 + ? 1 HCl Cl2 Nước giaven + ? 2 Muối clorua HS : Điền và viết phương trình phản ứng. 7 + ? 3 2 C CO2 CaCO3 3 1 + ? 4 6 + ? CO2 8 + ? CO Na2CO3 HS : Điền và viết PTHH HS : Nhớ lại kiến thức và trả lời theo câu hỏi. Hoạt động 2 II. LUYỆN TẬP Chữa bài tập 5 (SGK Tr 103) a) Xác định công thức oxit sắt. ? Viết phương trình hoá học. ? Khối lượng 22,4 g chất rắn là của chất nào. ? Tìm khối lượng nguyên tử oxi trong oxit sắt. ? Tìm chỉ số x, y. b) Tính khối lượng kết tủa ? Viết phương trình phản ứng. ? Tính nCO2 ? Tính nCaCO3 ? Tính mCaCO3 Bài 2 : Nhận biết CO, CO2, H2 bằng phương pháp hoá học. ? Nhắc lại tính chất đặc trưng của CO, CO2, H2. ? Nêu phương pháp nhận biết. GV : Gọi 1 HS lên bảng, chấm vở một số HS Đặt công thức oxit sắt là FexOy PTHH FexOy + y CO x Fe + y CO2 mFe = 22,4 g => mO = 32 - 22,4 = 9,6 g Vậy x = = 2 y = = 3 => Công thức oxit sắt là : Fe2O3 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nFe2O3 = 160 : 160 = 1 mol theo pư (1) nCO2 = 3 nFe2O3 = 3 mol theo pư (2) nCaCO3 = nCO2 = 3 mol => mCaCO3 = 3.100 = 300g HS : Làm vào vở HS : Trình bày phương pháp nhận biết Hoạt động 3 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài : 4, 5, 6 (SGK Tr : 103)

File đính kèm:

  • docHoa 9 tiet 42.doc
Giáo án liên quan