Tiết 46: Luyện tập

Bài 1: Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 9 đơn vị. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 55. Tìm số đã cho?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG THI GVG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 -2013 HỌ VÀ TÊN: NGÔ THỊ KIM LOAN ĐƠN VỊ: THCS GIẤY PHONG CHÂU Ngày dạy: 24/01/2013 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP 9A1 TRƯỜNG THCS GIẤY PHONG CHÂU KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? C¸c b­íc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph­¬ng tr×nh Bước 1: LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chọn các ẩn và đặt điều kiện cho các ẩn Bước 2: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bước 3: TRẢ LỜI Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết Lập hệ phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng Giải hệ phương trình vừa nhận được Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn và trả lời Bài 1: Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 9 đơn vị. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 55. Tìm số đã cho? 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số. Làm việc cá nhân (3 phút) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số. GIẢI: Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y Số có hai chữ số phải tìm là: Số viết theo thứ tự ngược lại: Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 9 đơn vị ta có PT: 10x+y-10y-x =9 Mặt khác do tổng hai số bằng 55 nên ta có:10x+y+10y+x =55 Từ (1) và (2) ta có hệ: Nghiệm của hệ thỏa mãn điều kiện bài toán. Vậy số cần tìm là: 32 Bài 1: Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 9 đơn vị. Tổng của số đã cho và số tạo mới thành là 55. Tìm số đã cho? 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số. Qua bài toán trên hãy cho biết những kiến thức nào đã được sử dụng để giải dạng toán này? Dựa vào cấu tạo số: Chú ý: Bài 1: Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 9 đơn vị. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 55. Tìm số đã cho? Thảo luận nhóm, điền kết quả vào bảng phân tích từ đó dự đoán hai phương trình của hệ? Bµi tËp 38 ( SGK -24) * Ph©n tÝch: Thêi gian ch¶y một mình đầy bể Trong 1 phót ch¶y ®­îc Vßi 1 Vßi 2 C¶ vßi 1 +vßi 2 x (phót)(x>80) y ( phót)(y>80) 1h 20’ = 80 (phót) (bÓ) (bÓ) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. (bÓ ) BÀI TẬP 38SGK/24: Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn( không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu? -Phương trình thứ nhất: -Phương trình thứ hai: Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. Xem toàn bộ công việc là 1 Có ba đại lượng tham gia: Toàn bộ công việc, phần việc trong một đơn vị thời gian (năng suất), thời gian Năng suất công việc: Đưa về phần việc trong một đơn vị thời gian ( chẳng hạn : 1 ngày, 1 giờ,…) Nếu một đội làm xong công việc trong x ngày thì một ngày đội đó làm được công việc. * Ph©n tÝch: Thêi gian ch¶y một mình đầy bể Trong 1 phót ch¶y ®­îc Vßi 1 Vßi 2 C¶ vßi 1 +vßi 2 x+y 1h 20’ = 80 (phót) y( phần bÓ) x (phầnbÓ) BÀI TẬP 38SGK/24: Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn( không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu? ( phót) ( phót) -Phương trình thứ nhất: -Phương trình thứ hai: Khi lập phương trình ở bài toán này cần lưu ý: Không được cộng cột TG. Thời gian và năng suất trên cùng một dòng là hai số nghịch đảo của nhau. Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. BÀI 30/22 SGK: Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A . ĐÁP ÁN: Gọi chiều dài quãng đường AB là x(km)(x>0), thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ trưa là y (giờ) ( y>1) Thời gian ô tô đến B khi chạy với vận tốc 35 km/h là y+2 nên ta có: x = 35(y+2) (1) Thời gian ô tô đến B khi chạy với vận tốc 50km/h là y-1 nên ta có phương trình: x = 50(y-1) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Có ba đại lượng tham gia vào bài toán: Vận tốc, thời gian, quãng đường. Công thức: s = v.t (s là quãng đường đi được v là vận tốc t là thời gian đi quãng đường s) Vậy quãng đường AB dài là 350km và thời điểm xuất phát từ A là 4 giờ sáng. Cần chú ý phân tích dữ kiện của bài toán trước khi vào bài giải. - Chọn ẩn hợp lý, và đặt điều kiện cho ẩn. Thông thường bài toán hỏi gì thì ta chọn đại lượng đó làm ẩn. - Bước thiết lập và giải hệ phương trình là quan trọng, cần chính xác và ngắn gọn. - Cuối cùng phải trả lời được câu hỏi của bài toán. Qua các bài tập trên, cần nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Đối với bài toán năng suất, lưu ý đến thời gian hoàn thành công việc và 1 phần công việc. Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số. 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. 4. Dạng 4: Các dạng toán khác. Dạng toán có nội dung hình học.Dạng toán có nội dung lý hóa… Ngoài các dạng toán trên ta còn có thể gặp một số dạng toán khác Bµi tËp 38 ( SGK -24) Bài 34 SGK/24: Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp? 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. 4. Dạng 4: Các dạng toán khác Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. 4. Dạng 4: Các dạng toán khác Bài 34 SGK/24: HD: Gọi số luống của vườn rau nhà Lan là x (luống),số cây trong mỗi luống là y( cây) (x>4, y>3; x,y Z) Số cây cải bắp toàn vườn là xy (cây) Nếu tăng thêm 8 luống và mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong vườn là ( x+8)(y-3), ta có phương trình:(x+8)(y-3) = xy-54 (1) Nếu giảm đi 4 luống và tăng thêm 2 cây ở mỗi luống thì số cây trong vườn là(x-4)(y+2), ta có phương trình: (x-4)(y+2) = xy + 32 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. * Ph©n tÝch: Chó ý: ®é dµi 1 vßng trßn = 2R ( R lµ b¸n kÝnh cña ®­êng trßn) = d ( d lµ ®­êng kÝnh cña ®­êng trßn) BÀI 37/24SGK: Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20 cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật. - Nếu hai vật xuất phát cùng một lúc, chuyển động cùng chiều, từ cùng một điểm, cứ 20 giây chúng gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng. - Nếu hai vật xuất phát cùng một lúc, chuyển động ngược chiều, từ cùng một điểm, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường 2 vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng. 4. Dạng 4: Các dạng toán khác Bµi tËp 38 ( SGK -24) 1. Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số: 2. Dạng 2: Toán năng suất. 3. Dạng 3: Toán chuyển động. * Ph©n tÝch: VËt 1 VËt 2 VËt tèc Qu·ng ®­êng chuyÓn ®éng cïng chiÒu Qu·ng ®­êng chuyÓn ®éng ng­îc chiÒu x ( m/s) y ( m/s) (x>y>0) 20x ( cm) 20y ( cm) 4x ( cm) 4y ( cm) Ph­¬ng tr×nh thø nhÊt: Ph­¬ng tr×nh thø hai: 20x - 20y = 20  (1) 4x + 4y = 20  (2) BÀI 37/24SGK: Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20 cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật. 4. Dạng 4: Các dạng toán khác Buæi häc ®Õn ®©y kÕt thóc Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô đã về dự giờ thăm lớp ! Cảm ơn các em học sinh đã tham gia học tập sôi nổi !

File đính kèm:

  • pptBai giang Toán Lớp 9 Tiet 46 Luyen tap.ppt