Tiết 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Dương Tiến Mạnh

*Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được sự hợp lí trong các định nghĩa đó (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc mà thôi).

* Kỹ năng: HS nắm vững các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300 ; 450 ; .

* Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh.

* Trọng tâm: Biết vận dụng tỉ sổ lượng giác của góc nhọn vào giải bài tập có liên quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:20/9/2007 Dạy ngày:30/9/2007 Tiết 5 Tỉ Số lượng giác của góc nhọn I/ Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được sự hợp lí trong các định nghĩa đó (các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc mà thôi). * Kỹ năng: HS nắm vững các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300 ; 450 ; . * Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh. * Trọng tâm: Biết vận dụng tỉ sổ lượng giác của góc nhọn vào giải bài tập có liên quan. II/ Chuẩn bị GV: + Bảng phụ vẽ hình nửa D đều, D vuông cân. Đồ dùng dạy học. HS: + Thước kẻ, com pa. Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ của 2 D đồng dạng. + Làm đủ BT - Chuẩn bị trước bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ + HS1: Quan sát hình vẽ, hỏi 2 có đồng dạng? vì sao? Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2D đó. + GV cho nhân xét và vào bài từ việc đặt vấn đề: Trong 1D vuông nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? A B C Û 10’ 2. Khái niệm tỉ số đồng dạng a) Mở đầu: + GV cho học sinh quan sát hình vẽ và giới thiệu quan hệ giữa cạnh và góc trong D vuông. + GV nhắc lại khi 2D vuông đồng dạng thì các góc nhọn tương ứng bằng nhau cũng chính là các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề góc nhọn đó bằng nhau. Tỉ số ấy đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. + GV cho HS làm ?1. (vẽ hình sẵn để HS quan sát). a = 450 a = 600 + HS nắm quan hệ các cạnh đối với góc nhọn trong D vuông ABC. Trong D vuông mỗi góc nhọn có 1 cạnh đối và 1 cạnh kề + HS làm ?1: Cho DABC vuông tại A Câu a) biết = a = 450 Xuôi: Vì = a = 450 nên DABC là tam giác vuông cân suy ra AC = AB. Ngược: Vì tỉ số AC/AB = 1 nên AC = AB tức là Tam giác ABC vuông cân suy ra góc B = 450. Câu b) biết = a = 600 Gợi ý: lấy đối xứng của B là B’ qua A suy ra ABC là một “nửa” tam giác đều. 15’ b) Định nghĩa: + GV thông báo trên bảng phụ dịnh nghĩa như trong SGK: Cho góc nhọn a . Vẽ một D vuông có một góc nhọn a ta có thể vẽ như sau: +Vẽ góc a. + Từ một điểm bất kỳ trên cạnh của góc ta hạ đường vuông góc với cạnh kia, từ đó xác định được cạnh đối và cạnh kề với góc đó HS ghi các định nghĩa về tỉ 4 tỉ số lượng giác + Cho HS làm ?2 chú ý với mỗi cách kí hiệu góc ở vị trí nào thì có cạnh kề và cạnh đối xác định tương ứng. + GV liệu một góc đã biết số đo thì các tỉ số lg của nó có xđ không, ta sẽ đi xét 2VD để biết điều đó. Gợi ý: Đối với góc nhọn 450 thì ta có tam giác vuông cân. Còn đối với góc nhọn 600 thì ta có “nửa” tam giác đều. Từ đó có kết quả ở bảng. + GV củng cố về cách xác định 4 tỉ số lượng giác và biết giá trị đối với 2 loại góc đặc biệt. Sau đó cho HS làm BT. + Chú ý cách kí hiệu: sinB + HS nắm các định nghĩa: sina =cosa = tga =cotga = + HS vận dụng ngay định nghĩa làm ?2 : Một HS lên vẽ hình và trình bày 4 tỉ số lg. Cho DABC vuông tại A, có góc C =b. Hãy viết các tỉ số lượng giác của Giải: sin450 = sin600= cos450= cos600= tg450= 1 tg600= cotg450 =1 cotg600= 15’ 3. Luyện tập củng cố + GV cho HS làm BT10: + Cho HS làm BT 22 ở SBT: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 340 rồi viết các tỉ số lượng giác của góc đó. Chứng minh rằng: + GV củng cố toàn bài, khắc sâu kiến thức + HS dùng thước đo độ để vẽ tam giác thoả mãn yêu cầu của bài toán: sin340=sin=; cos340 = cos =; tg340 = tg =; cotg340 =cotg= . Bài 22: dựa vào hình vẽ BT10 để giải Lập tỉ số sinvà sinrồi chia cho nhau được kết quả cuối cùng chính là điều phải chứng minh. 4. Hướng dẫn +Học thuộc cách lập 4 tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ghi nhớ giá trị với góc 450 và 600. + Bài tập về nhà: BT11 (SGK-Tr76); BT21 (SBT-Tr92) + Đọc trước mục 2 chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docTiet5.doc