Tiết 50 Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

- HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.

- Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn nội tiếp và một đường trong ngoại tiếp.

- Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được tam của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác.

* Trọng tâm: HS nắm được tính chất của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 50 Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 10/3/2008 Ngày dạy: 15/3/2008 Tiết 50 Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp I. Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn nội tiếp và một đường trong ngoại tiếp. - Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được tam của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác. * Trọng tâm: HS nắm được tính chất của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp. II. CHuản bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước, Compa. - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước. III. Tuiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ GV Nêu yêu cầu kiểm tra. Cho hình vuông ABCD a/ Vẽ đường tròn đi qua 4 đỉnh A;B;C;D b/ Vẽ đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh AB; BC;CD;DA. Một HS lên bảng vẽ hình 15’ 2. định nghĩa GV treo bảng phụ vẽ hình 49 (SGK- 90) GV giới thiệu Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD gọi là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) Đường tròn (O;R) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và hình vuông ABCD gọi lf hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;R) GV Một cách tổng quát thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác GV cho HS làm BT ? (SGK-91) a/Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm b/ Vẽ lục giác đều ABCDè có tất cả các đỉnh nằm trên một đường tròn c/ Vì sao O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r. d/ Vé đường tròn (O:R) HS nghe, GV giới thiệu ĐN (SGK-91) HS vẽ hình vào vở Một HS lên bảng vẽ hình 10’ 3. định lý GV: Giới thiệu định lí HS: Đọc to định lí trong SGK. ĐL: Bất kì đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. 10’ 4. luyện tập Bài 61(SGK-91) GV: Đưa bài toán lên bảng phụ HS lên bảng thực hiện 5. hướng dẫn về nhà -Học bài, làm bài tập 62....65(SGK 91;92)

File đính kèm:

  • docTiet50.doc
Giáo án liên quan