I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s nêu được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. Sử dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
2. Kỹ năng:
- Tìm b' và tính '; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
- Sử dụng công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ:
- HS có thái độ cẩn thận, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ CT nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2
- HS : MTBT
III. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành.
IV. Tổ chức giờ học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 56 : Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/3/2010
Tiết 56
Ngày giảng : 25/3/2010
công thức nghiệm thu gọn
------------
-----------
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s nêu được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. Sử dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
2. Kỹ năng:
- Tìm b' và tính D'; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
- Sử dụng công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ:
- HS có thái độ cẩn thận, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ CT nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2
- HS : MTBT
III. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành.
IV. Tổ chức giờ học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Khởi động
- Mục tiêu: Viết lại được công thức tính biệt thức D =b2- 4ac và các điều kiện của D để ptrình bậc hai 1 ẩn số vô nghiệm, có nghiệm kép; có 2 nghiệm phân biệt.
- Thời gian: 5'
- Cách tiến hành:
Kiểm tra
HS1: Sử dụng công thức nghiệm đã học để giải phương trình sau: 3x2 + 8x + 4 =0
Y/cầu học sinh dưới lớp giải ptrình, nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét cho điểm
G/v đặt vấn đề: Đối với ptrình bậc hai 1 ẩn ax2 + bx + c = 0 (aạ0)
Trường hợp hệ số b chẵn liệu có còn công thức nào giúp ta giải nhanh gọn hơn không?
HS1: giải phương trình
Học sinh dưới lớp giải ptrình, nhận xét bài làm của bạn
HS lắng nghe.
Giải ptrình: 3x2 + 8x + 4 = 0
a = 3; b = 8; c =4
D = 16>0 => =4
ptrình có 2 nghiệm phân biệt
hđ1: Công thức nghiệm thu gọn
- Mục tiêu: Xây dựng được công thức nghiệm thu gọn từ công thức tổng quát đã học
- Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ công thức nghiệm thu gọn
- Cách tiến hành:
G/v cho ptr:
ax2 + bx + c = 0 (aạ0)
Có b = 2b'
Hãy tính biệt thức D theo b'?
giáo viên ghi bảng.
Đặt D' = b(b'2 -ac) => D =?
Căn cứ vào CT nghiệm đã học, b = 2b' và D = 4D'. Hãy tìm số nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với các t/hợp D'>0; D'<0 ; D' =0?
Nếu D'>0 thì D
G/v đưa bảng phụ 2 CT, y/cầu học sinh so sánh 2 CT t/ứng, ghi nhớ.
G/v khắc sâu từng trường hợp
Học sinh: cá nhân tính và trả lời.
Học sinh lập luận theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS so sánh 2 công thức và ghi nhớ.
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Xét ptr: ax2 + bx + c = 0 (aạ0)
Có b=2b'
D=b2 - 4ac = (2b')2 - 4ac = 4b'2-4ac
= 4(b'2 -ac) Đặt (b'2 -ac) = D'
thì D = 4D'
+ Nếu D'>0 thì D>0 =>
ptrình có 2 nghiệm phân biệt
+ Nếu D' = 0 thì D =0 ptrình có nghiệm kép
+ Nếu D'<0 thì D< 0 ptrình vô nghiệm
hđ2. áp dụng
- Mục tiêu: Sử dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình, lựa chọn sử dụng đối với phương trình phù hợp.
- Thời gian: 27’
- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ?2; bút dạ.
- Cách tiến hành:
Cho h/s hoạt động cá nhân làm ?2
Giải ptr: 5x2 + 4x + 1 =0
Treo bảng phụ đề bài yêu cầu HS lên bảng điền.
Yêu cầu h/s làm ?3 (3')
G/v hỏi: vậy khi nào ta nên dùng CT nghiệm thu gọn?
G/v: có những ptr ta cần biến đổi về dạng ax2 + bx + c = 0 để vận dụng CT nghiệm hoặc CT nghiệm thu gọn
Y/cầu làm BT 18 (49-sgk)
G/v và h/s cùng làm
GV chốt lại kiến thức toàn bài
H/s lên điền
2 h/s lên bảng làm
H/s dưới lớp làm vào vở
H/s: khi b chẵn, hoặc là bội chẵn của 1 căn; 1 biểu thức
HS lắng nghe.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
2. áp dụng
[?2] 5x2 + 4x - 1 =0
a=5 ; b'=2; c = -1
D' = 9; =3 pt có 2 nghiệm
[?3]
a. 3x2 + 8x + 4 =0
a=3; b = 8 ; c = 4
D' = 4>0 ; =2 ptr có 2 nghiệm
b. 7x2 -6+2 =0
a=7; b = -6; c = 2; b' = -3
D' = (-3)2-7.2=4>0 ; =2
ptrình có 2 nghiệm
Bài 18 (sgk-49)
(2x-)2 -1 = (x+1)(x-1)
ú4x2 - 4x + 2 - 1 = x2 -1
ú4x2 - 4x + 2 - 1 - x2 + 1 =0
ú3x2 - 4x + 2 =0
a=3; b = -4; c = 2 ; b' = -2
D' = (-2)2 -3.2= 2>0 =
ptrình có 2 nghiệm
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3’)
Chốt lại công thức nghiệm thu gọn và những trường hợp nên áp dụng
BTVN:
BT 17; 18 a;c;d (19-SGK) ; 27; 30 (42-SBT)
HD bài 19 (Sgk)
ax2 + bx + c = (bài XD CT nghiệm TQ)
vì ax2 + bx + c =0 => b2 - 4ac ptr vô nghiệm
File đính kèm:
- t56.doc