I. YÊU CẦU - MỤC TIÊU
- HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc với đáy).
- HS thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ.
II. CHUẨN BỊ:
- Bìa (giấy) hcn (4 x 10cm)
- Mô hình hình trụ, tranh vẽ hình trụ - bảng phụ vẽ hình 79 SGK
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 58 - Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV:
hình trụ - hình nón - hình cầu
Tiết 58:
Đ1. hình trụ - diện tích xung quanh
và thể tích hình trụ
I. yêu cầu - mục tiêu
HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc với đáy).
HS thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ.
II. Chuẩn bị:
Bìa (giấy) hcn (4 x 10cm)
Mô hình hình trụ, tranh vẽ hình trụ - bảng phụ vẽ hình 79 SGK
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò
ghi bảng
D
A
E
F
B
C
HĐ1: Giới thiệu nội dung của chương 4
Giới thiệu hình trụ
1. Hình trụ
- GV thực hiện ?1 trên mô hình hcn
ị Giới thiệu các khái niệm:
+ Đáy + Đường sinh
+ Trục + Đường cao
+ Mặt xung quanh
- CD : trục
- BC; AD tạo nên 2 đáy hình trụ (2 hình tròn bằng nhau)
- Mặt xung quanh AB quét nên mặt xq
- Đường sinh: EF (^ 2 mặt phẳng đáy)
- Đường cao
- Yêu cầu HS thực hiện ? 2
Quan sát hình và cho biết đáy, mặt xq, đường sinh của hình trụ?
HĐ2:
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với
2. Mặt cắt
- Mặt cắt là 1 hình tròn bằng hình tròn đáy
đáy thì phần mp bị giới hạn bên trong hình trụ là hình gì?
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp // với trục thì phần mp giới hạn bên trong hình trụ là hình gì?
- Lấy một số VD trong thực tế các hình có dạng hình trụ?
- Mặt cắt là 1 hcn
D
Thực hiện ?3
- Mặt nước bên trong ống no đ hình tròn?
Đường sinh
Đường kính đáy
Trục
Mặt đáy
Mặt đáy
Bán kính
HĐ3:
- GV đưa hình vẽ 79 SGK
Quan sát hình nêu trên
ị nhận xét ?
HĐ4. Xây dựng công thức tính Sxq của hình trụ
- Yêu cầu HS thực hiện ?4
Thao tác các việc như SGK (113)
+ Cắt + Điền vào ô trống
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
R: bán kính đường tròn đáy
h: chiều cao
Sxq = 2pRh Stp = Sxq + 2pR2
ị xây dựng công thức tổng quát
Từ công thức tổng quát Sxq = 2pRh
ị h = ?
Bài toán cho biết điều gì?
Bài tập 4 (SGK)
Chọn e (kết quả khác)
HĐ5.
Hãy viết công thức tính V hình trụ đã được học ở tiểu học? giải thích từng ký hiệu trong công thức?
- Đưa hình vẽ 78 SGK lên bảng ị hãy xây dựng công thức tính Vvòng bi
4. Thể tích hình trụ
V = Sh = pR2h
S: diện tích hình tròn đáy
h: chiều cao
VD: SGK (114)
BT6:
Bài toán cho biết điều gì?
Cần tìm cái gì?
Nêu cách tính?
Vận dụng công thức nào?
Bài 6 (SGK)
Hình trụ
h = R
Sxq = 312cm2
R = ? V = ?
Sxq = 2pRh
mà h = R
Giải:
áp dụng công thức: Sxq = 2pRh
mà h = R (gt)
đ Yêu cầu 1 HS lên bảng tính R? 1 HS tính V?
ị 314 = 2pR2
ị R = 7,07cm
V = Sh = pR2h = p.50.7,07
V = 109,99 cm3
HĐ6: Củng cố
- Các yếu tố của hình trụ: trục; 2 đáy; đường sinh (đường cao); mặt xq, mặt cắt.
- Lấy VD thực tế về hình trụ?
- Công thức tính Sxq; Stp; Vhình trụ?
Khi sản xuất các thùng đựng chất lỏng, người ta thường chú ý đến việc tiết kiệm vật liệu, cùng với 1 lượng vật liệu nhất định, làm thế nào để sản xuất thùng đựng có dung tích lớn nhất?
Về nhà: BT 1, 2, 3 (SGK) (làm vở BT nếu trên lớp không ghi kịp)
7; 8; 9; 10 (117 - SGK)
Học thuộc công thức.
File đính kèm:
- giao an hinh 9.doc