Tiết 6 Tỉ số lượng giác của giác góc nhọn

*Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

* Kỹ năng: HS nắm vững các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300 ; 450 ; .

* Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh.

* Trọng tâm: Biết vận dụng tỉ sổ lượng giác của góc nhọn vào giải bài tập có liên quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 6 Tỉ số lượng giác của giác góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:25/9/2007 Dạy ngày:6/10/2007 Tiết 6 Tỉ số lượng giác của giác góc nhọn I/ Mục tiêu: *Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. * Kỹ năng: HS nắm vững các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300 ; 450 ; . * Thái độ: Giáo dục lòng ham học bộ môn cho học sinh. * Trọng tâm: Biết vận dụng tỉ sổ lượng giác của góc nhọn vào giải bài tập có liên quan. II/ Chuẩn bị GV: + Bảng phụ vẽ hình nửa D đều, D vuông cân. Đồ dùng dạy học. HS: + Thước kẻ, com pa. Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ của 2 D đồng dạng. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ + HS1: Điền vào vị trí của tử và mẫu các cụm từ thích hợp : cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền. + HS2: Cho D vuông với 3 cạnh là 3; 4; 5. Hãy biểu diễn TSLG:sin; cos;sin; cos Hai góc B và C có quan hệ như thế nào ? Có nhận xét gì về TSLG hai góc này? +GV cho nhận xét và bào bài. sin = -----; cos = -----; tg = ---- ; cotg = ---- Kết quả: vàphụ nhau sin= cos sin= cos 10’ 2. Dựng góc biết tỉ số lượng giác + GV cho HS thấy mối quan hệ giữa TSLG và độ lớn của góc. Thông thương ta hay dựng góc khi biết số đo. Vậy nếu cho biết 1 trong các TSLG của nó thì dựng góc ấy ntn? đ HS làm VD3. GV củng cố: nếu thay các đoạn tương ứng là 4 và 6 thì kết quả có thay đổi không? + Cho HS làm tiếp VD4: Hãy minh hoạ cách dựng góc b biết sinb = 0,5. Dựng rồi trên Oy lấy OM = 1. Sau đó lấy M làm tâm vẽ (M; 2) cắt Ox tại N. Nối MN ta đượcDOMN có góc MNO = b. + GV cho HS nắm chú ý ở SGK. + HS đọc VD3 vẽ hình như SGK. Dựng góc a biết tga = + HS phân tích : ta biết TSLG tg = đối : kề vậy ta phải dựng 1 Dvuông sao cho 2 cạnh góc vuông có độ lớn tương ứng với tỉ số này. đ Chọn ngay 2 đoạn là 2 (cm) và 3 (cm) Dựng góc vuông trên Ox lấy A sao cho OA = 2 cm., trên Oy lấy B sao cho OB = 3 cm. Nối AB ta được DABC có thoả mãn điều kiện của bài toán. + HS làm ?3 trình bày cách dựng VD4. +HS rút ra nhận xét như trong SGK 3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau + GV cho HS quan sát hình 19 ở SGK, yêu cầu HS trình bày trên bảng.D vuông. + HS lên bảng quan sát hình vẽ rồi trình bày 8 TSLG. Sau đó phát hiện ra 4 cặp bằng nhau: 15’ HS viết 8 tỉ số lượng giác của 2 góc rồi rút ra nhân xét , đó là ĐL + GV cho HS đọc VD5. + Sử dụng ĐL để làm VD6: ta đã biết ở bài trước TSLG của 2 góc đặc biệt là 450 và 600. Hãy cho biết góc phụ với 2 góc này là những góc nào. GV treo bảng có sẵn ở bài trước và thêm 1 cột nữa cho góc 300. sin450 = sin600= sin300= cos450= cos600= cos300= tg450= 1 tg600= tg300= cotg450 =1 cotg600= cotg300= +GV cho quan sát VD 7 và giải tích cách làm: Nếu biết số đo góc nhọn và một cạnh ta có thể tính được các cạnh còn lại. sina = cosb ; cosa = sinb tga = cotgb ; cotga = tgb + HS phát biểu thành ĐL: Nếu 2 góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia. +HS làm VD6: - Góc phụ với góc 450 vẫn là góc 450 - Góc phụ với góc 600 vẫn là góc 300 Vậy theo ĐL ta suy ra: Vì sin600 = đcos300 = tương tự cho các trường hợp còn lại. +HS điền các giá trị vào bảng. cos300 = ịy= cos300.17 ịy= y ằ 14,7 +HS đọc VD7: 10’ 4. Luyện tập củng cố + Cho HS làm BT 12: AC = 0,9 (m) BC = 1,2 (m) Tính các TSLG của gócB rồi suy ra TSLG của góc B. + HS làm bài tập 12: Sử dụng tính chất của hai góc phụ nhau để đưa về góc nhỏ hơn 450 Chú ý: 10 (độ) = 60’ (phút). + Cho HS đọc phần: Có thể en chưa biết. +GV củng cố toàn bài và giao bài tập về nhà + HS lên bảng thực hiện BT12: Giải: trước tiên ta tính cạnh huyền theo ĐL pi-ta-go: .Vậy các TSLG sẽ là: sinB = 1,2 : 1,5 = 0,8 ị cosA = 0,8. cosB = 0,9 : 1,5 = 0,6 ị sinA = 0,6. tgB = 1,2 : 0,9 = 4/3 ị cotgA = 4/3. cotgB = 0,9 : 1,2 = 0,75 ị tgA = 0,75. +HS lên bảng làm BT12: sin 600 = cos300 ; cos750 = sin250 ; sin52030’= cos37030’ ; tg800 = cotg200 5. Hướng dẫn + Học thuộc 4 tỉ số lượng giác của 3 loại góc đặc biệt. Mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.Biết làm bài toán dựng góc khi biết tỉ số lượng giác và bài toán tìm cạnh trong tam giác vuông. + Bài tập về nhà:) BT14; 15;16;17;18 (SBT Tr 91). Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet6.doc