- Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu : Tâm , bán kính , đường kính , đường tròn lớn , mặt cầu .
- Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn .
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu .
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu .
- HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địalý .
* Trọng Tâm: Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu : Tâm , bán kính , đường kính , đường tròn lớn , mặt cầu
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 65 Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:26/4/2008
Dạy ngày:7/5/2008
Tiết 65 Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu : Tâm , bán kính , đường kính , đường tròn lớn , mặt cầu .
- Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn .
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu .
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu .
- HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địalý .
* Trọng Tâm: Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu : Tâm , bán kính , đường kính , đường tròn lớn , mặt cầu
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ
VViết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , nón cụt
HS lên bảng thực hiện
10’
2. Hình cầu
- GV treo tranh vẽ hình 103 sgk sau đó giới thiệu khái niệm hình cầu
- Cho HS quan sát mô hình hình cầu .
- Nêu bán kính và tâm của hình cầu ?
- Khi quay nửa đường tròn
tâm O bán kính R một vòng
quanh đường kính AB đ
ta được một hình cầu .
- Nửa đường tròn tạo nên mặt cầu .
- Điểm O được gọi là tâm , R là
bán kính của hình cầu , mặt cầu đó
10’
3. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
- GV dùng mô hình một vật hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng yêu cầu HS nêu nhận xét mặt cắt đó .
- Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ?
- GV yêu cầu HS thực hiện? 1 ( sgk - 121 )
- HS làm ra phiếu cá nhân trong 5’ sau đó GV thu bài và nhận xét bài làm của học sinh .
- Qua đó hãy nêu nhận xét về mặt cắt của hình cầu và mặt cầu bởi một mặt phẳng
- Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
đ Mặt cắt là hình tròn .
? 1 ( sgk )
1. Có - không
2. Không - có
3. Không - có
* Nhận xét ( sgk - 122)
10’
4. Diện tích mặt cầu
GV dưa ra công thực tính diện tích mặt cầu
HS đọc SGK ví dụ
- Công thức tính diện tích mặt cầu :
S = 4pR2 = pd2
( R là bán kính , d là đường kính của mặt cầu )
Ví dụ ( sgk - 122 ) Tóm tắt
S1 = 36 cm2 ; S2 = 3S1 đ Tìm đường kính d2
Giải :
Gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai đ theo công thức tính diện tích mặt cầu ta có :
S = pd2 đ S2 = pd22 đ 3.36 = 3,14 . d22
đ d22 = 34,39 đ d2 ằ 5,86 ( cm )
8’
5. Luyện tập, củng cố
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .
Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng đ mặt cắt là hình gì ?
Bài tập 34 ( sgk - 125 )
HS lện bảng thực hiện
áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu S = 4p R2 =
6. Hướng dẫn (2’)
Học thuộc các khái niệm , các công thức .
Xem lại cách giải của các ví dụ và bài tập đã chữa .
Giải bài tập 31 ( sgk ) - Dùng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để tính rồi điền kết quả vào bảng .
BT 32 ( sgk - 125 ) Tính diện tích hình trụ cộng với diện tích mặt cầu cầu trừ đi diện tích đường tròn .
- BT 33 ( sgk ) - áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
File đính kèm:
- Tiet65.doc