Tiết 65: Ôn tập chương IV

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng {ax{ = cx + d và dạng {x + b{ = cx + d.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.

- HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: ôn tập chương iv Soạn : Giảng: A. Mục tiêu: - Kiến thức: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng {ax{ = cx + d và dạng {x + b{ = cx + d. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình (8 ph) 1. Thế nào là bất phương trình ? - Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. - Chữa bài tập 38 (a, d) . - Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất. 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Chó ví dụ ? 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. - Chữa bài tập 39 (a, b) . 4. Quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. 5. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. - Yêu cầu HS làm bài tập 41 (a, d). - Yêu cầu HS làm bài tập 43 theo nhóm. - Đưa đề bài lên bảng phụ. 1. Bất đẳng thức, bất phương trình: - Bất đẳng thức: a b ; a b ; a b. a < b thì a + c < b + c. a 0 : ac < bc. a bc a < b và b < c thì a < c. Bài 38. a) m > n ta cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được: m + 2 > n + 2 d) m > n ị - 3m < - 3n ị 4 - 3m < 4 - 3n. - Bất phương trình bậc nhất: ax + b < 0 (ax + b 0). Bài 39: a) - 3x + 2 > - 5 Thay x = -2 vào bất phương trình: -3. (-2) + 2 > - 5 là khẳng định đúng. Vậy - 2 là một nghiệm của bất phương trình. b) 10 - 2x < 2 10 - 2. (-2) < 2 là một khẳng định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. Bài 41: a) Û 2 - x < 20 Û - x < 18 Û x > - 18 -18 0 Hoạt động 2 2. Phương trình giá trị tuyệt đối (13 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập 45 . - Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những TH nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Bài 45: a) {3x{ = x + 8 Xét: 3x 0 và 3x < 0 Nếu 3x 0 ị x 0 Thì {3x{ = 3x Ta có phương trình: 3x = x + 8 Û x = 4 (TMĐK). Nếu 3x < 0 ị x < 0 Thì {3x{ = - 3x Ta có phương trình: - 3x = x + 8 Û - 4x = 8 Û x = -2 (TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-2 ; 4}. b) {- 2x{ = 4x + 18 x = -3 c) {x - 5{ = 3x kết quả: x = Hoạt động 3 Bài tập phát triển tư duy (5 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm x sao cho: a) x2 > 0 b) (x - 2) (x - 5) > 0. Gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chương, xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 72, 74, 76, 77 . D. rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT 65.doc