I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 7 sau khi học xong chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
1. Về kiến thức:
Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; giá trị của một biểu thức đại số; nghiệm của đa thức một biến.
2. Về kĩ năng:
- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.
- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.
- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.
- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
- Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8498 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 66: Đề kiểm tra chương IV - Đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra:
TUẦN: Tiết 66: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 7 sau khi học xong chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ:
1. Về kiến thức:
Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; giá trị của một biểu thức đại số; nghiệm của đa thức một biến.
2. Về kĩ năng:
- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.
- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.
- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.
- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
- Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
3. Thái độ
- Trung thực, cẩn thận khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp hai hình thức: TNKQ và tự luận, học sinh làm bài tại lớp
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 4 - ĐẠI SỐ 7
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm của biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số
Tính được giá trị của biểu thức đại số
Tính được giá trị của biểu thức đại số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C1)
0,5
5%
1(C7)
1.0
10%
2
1.5
15%
2. Đơn thức
-Tìm được bậc của đơn thức một biến trong trường hợp cụ thể
-Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng
- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức.
- Biết làm các phép tính cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(C2,C5)
1.0
10%
2(C3,C4)
1.0
10%
4
2.0
20%
3. Đa thức
- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.
- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C8a)
1.0
2(C8b,c)
2.0
3
3.0
30%
4. Nghiệm của đa thức một biến
-Thực hiện được phép nhân hai đơn thức
Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến
- Tìm được nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C9)
2.0
20%
1(C6)
0,5
10%
1(C10)
1.0
10%
3
3.5 35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3.0
30%
5
3.0
30 %
4
4,0
40%
12
10
100%
IV-Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10
Câu 2 : Bậc của đơn thức – x3y6 là:
A. 3 B. 6 C. 18 D. 9
Câu 3: Kết quả của là
A. 2 B. C. D.
Câu 4: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. 4x6y4 D. -4x6y4
Câu 5 : Trong các đơn thức sau : – 2xy5 ;7 ; - 3x5y ; 6xy5; x4y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
*Hãy chọn cụm từ thích hợp: “bằng 0; bằng a; một nghiệm; hai nghiệm; ba nghiệm” điền vào chỗ trống câu sau:
Câu 6: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị ................. thì ta nói a (hoặc x = a) là ..........................của đa thức đó.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 7 (1 điểm)
Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2
Tại x = 0,5 ; y = -4
Câu8(3 điểm):
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 - 2
và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2
Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.
Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)
Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).
Câu9: (2 điểm) Hãy điền đơn thức thích hợp vào một ô trống dưới đây
5x2yz
25x3y2z2
=
15x3y2z
=
5xyz
25x4yz
.
=
.
-x2yz
=
=
Câu 10: ( 1 Điểm )
Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5
Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm.
V. hướng dẫn chấm và thang điểm:
Câu
Nội dung đáp án
Thang điểm
Trắc nghiệm
Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
1.D 2.D 3. A 4.C 5.B. 6. bằng 0; là một nghiệm
3đ
Câu 7
Thu gọn: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2
= – 3xy - 4y2
Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A= 6 – 64 = - 58
0,5đ
1đ
Câu 8
1) Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.
P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2 = 2x3– 4x3 + x5 – x5 + x2 + 4x – 3x -2
= - 2x3 + x2 + x -2
Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x3 + 3x + 1
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)
Đặt đúng phép tính rồi tính được:
P(x)+ Q(x) = - x3 + x2 +4x -1
P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3
3) Vì M(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có bậc 3
1đ
Câu 9
75x4 y3z2
125x5y2z2
- 5x3y2z2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 10
Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5
Vì 2(x-3)2 0 ; 5 > 0 nên 2(x-3)2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x
Vậy: Đa thức P(x) không có nghiệm
0,5đ
0,5đ
File đính kèm:
- De KT C4 Dai so 7.doc