Tóm tắt các công thức Vật lý 10

Phơng trình của chuyển động thẳng đều

x = xo + Vx (t-to)

Thờng chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động (to=0) thì

x = xo + Vx- t

Độ dời và đờng đi

Độ dời

Đờng đi Sx = x-xo = Vx(t-to)

 S = V(t-to)

Đồ thị toạ độ: là 1 đờng thẳng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tóm tắt các công thức Vật lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phơng trình của chuyển động thẳng đều x = xo + Vx (t-to) Thờng chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động (to=0) thì x = xo + Vx- t Độ dời và đờng đi Độ dời Đờng đi Sx = x-xo = Vx(t-to) S = V(t-to) Đồ thị toạ độ: là 1 đờng thẳng. Công thức vận tốc: và cùng hớng V13 = V12 + V23 và ngợc hớng V13 = và vuông góc V13 = 1/ Vận tốc trung bình: Dựa vào phơng pháp trong dạng: Vận tốc trung bình A/ Lý thuyết. Định nghĩa: Sự rơi của cácvật trong chân không ( chỉ chịu tác dụng của trọng lực) gọi là sự rơi tự do). Phơng của sự rơi : Thẳng đứng Tính chất: Chuyển động nhanh dần đều. Gia tốc g: + Phơng thẳng đứng + Chiều từ trên xuống + Độ lớn g= 9,81 m/s2 Công thức: V=g( t - t0) x = g (t - t0 )2 /2 + x0 S = x - x0 = 1/2g(t - t0)2 V2 = 2gS Chuyển động của vật ném thẳng đứng lên cao. Giai đoạn 1: Chuyển động lên cao chậm dần đều có gia tốc đúng bằng gia tốc rơi tự do đến khi v=0. Giai đoạn 2: Rơi tự do Phơng trình: Chọn gốc toạ độ 0 ở mặt đất , chiều (+) hớng lên, gốc thời gian là lúc ném vật y = h0 +V0t - (1/2) gt2 ; V = V0 -gt Trong đó: V0: Vận tốc lúc ném vật h0: Độ cao lúc ném vật Lý thuyết. Chuyển động tròn đều là chuyển động mà q uỹ đạo là một đờng tròn và vật đi đợc những quãng đừơng nh nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ bằng nhau. Vận tốc : Phơng: trùng với phơng tiếp tuyến quỹ đạo. Chiều: Chiều của chuyển động. Độ lớn: V = S/Dt = w .R Vận tốc góc- chu kỳ quay tần số Vận tốc góc w = 2p.n = j/Dt Chu kỳ là khoảng thời gian vật quay đợc một vòng (T): T= 1/n = 1/f. Tần số là số vòng vật quay đợc trong một đơn vị thời gian, ký hiệu n,w,f. Gia tốc a, + Hớng tâm + Độ lớn: a = V2/R =w2.R Trong chuyển động tròn biến đổi đều ta có: Gia tốc góc: a = Dw/Dt (rsd/s2) a = 0: chuyển động tròn đều. a = const: chuyển động tròn biến đổi đều. a : biến đổi: chuyển động tròn biến đổi at = Ra Một số phơng trình: Theo chiều dài: V = V0 +att S = S0 +V0t + att2/2 V2 - V02 = 2at ( S - S0) - Theo góc: W =W0+ at j = j0 +W0t +at2/2 W2 - W02 = 2 a(j - j0) Một số chú ý khi giải toán. Khi vật vừa quay tròn đều vừa tịnh tiến thì chú ý: -Khi vật có hình trong lăn không trợt, độ dài cung ngang của một điểm trên vành bằng quãng đờng vật đi S = Rj - Vận tốc của một điểm đối với mặt đất đợc xác địng bằng công thức vận tốc: VM: Vận tốc tại điểm M trên vành tròn Lý thuyết. Chuyển động tròn đều là chuyển động mà q uỹ đạo là một đờng tròn và vật đi đợc những quãng đừơng nh nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ bằng nhau. Vận tốc : Phơng: trùng với phơng tiếp tuyến quỹ đạo. Chiều: Chiều của chuyển động. Độ lớn: V = S/Dt = w .R Vận tốc góc- chu kỳ quay tần số Vận tốc góc w = 2p.n = j/Dt Chu kỳ là khoảng thời gian vật quay đợc một vòng (T): T= 1/n = 1/f. Tần số là số vòng vật quay đợc trong một đơn vị thời gian, ký hiệu n,w,f. Gia tốc a, + Hớng tâm + Độ lớn: a = V2/R =w2.R Trong chuyển động tròn biến đổi đều ta có: Gia tốc góc: a = Dw/Dt (rsd/s2) a = 0: chuyển động tròn đều. a = const: chuyển động tròn biến đổi đều. a : biến đổi: chuyển động tròn biến đổi at = Ra Một số phơng trình: Theo chiều dài: V = V0 +att S = S0 +V0t + att2/2 V2 - V02 = 2at ( S - S0) - Theo góc: W =W0+ at j = j0 +W0t +at2/2 W2 - W02 = 2 a(j - j0) Một số chú ý khi giải toán. Khi vật vừa quay tròn đều vừa tịnh tiến thì chú ý: -Khi vật có hình trong lăn không trợt, độ dài cung ngang của một điểm trên vành bằng quãng đờng vật đi S = Rj - Vận tốc của một điểm đối với mặt đất đợc xác địng bằng công thức vận tốc: VM: Vận tốc tại điểm M trên vành tròn A/ Lý thuyết : Lực hấp dẫn : là lực hút giữa 2 vật ; G= 6,68.10-11 N.m2/kg2 Trọng lực cuả vật: là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật hớng thẳng đứng xuống dới. P = mg =G. Gia tốc rơi tự do: Tại độ cao h: Tại mặt đất: Lực đàn hồi: F = -kx Lực ma sát trợt: Fms = m. N Lực ma sát nghỉ: Fms (nghỉ) = m. N Lực ma sát lăn: Fms (lăn) = Lực cản môi trờng: Khi v nhỏ: Fc = k1vS Khi v lớn: Fc = k2 v2 S k1, k2 phụ thuộc vào bản chất của môi trờng, tính chất bề mặt và hình dạng của vật. S là tiết diện của vật vuông góc với phơng chuyển động và có diện tích lớn nhất. A/ Lý thuyết về hiện tợng tăng hoặc giảm trọng lợng. Xét thang máy chuyển động có gia tốc a. Lực tác dụng vào vật m treo vào sợi dây găn với trần thang - Trọng lực G ( FG=mg) - Lực căng dây ( hay lực đàn hồi ) - Lực tác dụng vào vật m đặt trên sàn thang máy. - Trọng lực - Phản lực của sàn lên vật . áp dụng định luật II Newtơn ta có : hoặc - Chọn trục oy hớng lên hoặc hớng xuống tuỳ theo thang máy đi lên hoặc đi xuống. - Trọng lợng của vật là: P = F = N Nếu P> FG: Trọng lợng của vật tăng Nếu P < FG: Trọng lợng của vật giảm Nếu P = FG: Vật ở trạng thái không trọng lợng . A/ Lý thuyết: */ Vật trợt xuống mặt phẳng nghiêng. Theo định luật II Newtơn ta có : Chiếu lên trục oy: N - Pcoxa = 0 Chiếu lên trục ox : Psina - Fms = ma Fms = KN = kmgcoxa = g sina - kg coxa. Nếu vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều a = 0 => k=tga. *Vật trợt trên mặt phẳng nghiêng áp dụng định luật II Newtơn ta có : Chiếu lên trục oy: N - Pcoxa = 0 Chiếu lên trục ox : -Psina - Fms = ma Fms = KN = kmgcoxa = - g sina - kg coxa. A/ Lý thuyết. Gia tốc Vận tốc Vx = gxt + V0x.t Phơng trính chuyển động: x= 1/2 gxt2 + V0xt + x0 Biểu thức liên hệ giữa Vx, 0x, và Sx Vx2 - V0x2 = 2gx. Sx Độ cao cực đại: hmax = A/ Lý thuyết: Phơng trình chuyển động: Phơng trình quỹ đạo: Vận tốc : Vx = V0 Vy = gt = V = A/ Lý thuyết : - Phơng trình chuyển động: x = V0cosa.t Phơng trình quỹ đạo: Độ cao đỉnh S Vận tốc tại độ cao h A- Lý thuyết Lực hớng tâm là lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều Lực hớng tâm. Hớng vào tâm Độ lớn F = mw2R = Lực hớng tâm không phải là loại lực đặc biệt mà là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật khi nó chuyển động tròn đều Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 hay 3 lực. 1- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực 2 lực ấy phải : - Cùng giá - Cùng độ lớn - Ngợc chiều 2- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng 3 lực không // 3 lực ấy phải Có giá đồng phẳng Có giá đồng qui Hợp lực 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3 3- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực // 3 lực ấy phải Có giá đồng phẳng Lực ở trong ngợc chiều với 2 lực phía ngoài Hợp lực của 2 lực phía ngoài phải cân bằng với lực ở trọng. 4- Qui tắc hợp lực 2 lực // a) 2 lực // và cùng chiều. có - Hớng : cùng hớng với - Giá của : - Độ lớn: F = F1 + F2 b) 2 lực // và ngợc chiều có Hớng: Cùng hớng vớilực có độ lớn hơn. Giá của : Độ lớn Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 hay 3 lực. 1- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực 2 lực ấy phải : - Cùng giá - Cùng độ lớn - Ngợc chiều 2- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng 3 lực không // 3 lực ấy phải Có giá đồng phẳng Có giá đồng qui Hợp lực 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3 3- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực // 3 lực ấy phải Có giá đồng phẳng Lực ở trong ngợc chiều với 2 lực phía ngoài Hợp lực của 2 lực phía ngoài phải cân bằng với lực ở trọng. 4- Qui tắc hợp lực 2 lực // a) 2 lực // và cùng chiều. có - Hớng : cùng hớng với - Giá của : - Độ lớn: F = F1 + F2 b) 2 lực // và ngợc chiều có Hớng: Cùng hớng vớilực có độ lớn hơn. Giá của : Độ lớn A/ Lý thuyết. Vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng một lực + Giá của lực không qua trục quay: vật sẽ quay + Giá của lực qua trục quay: vật đứng yên. Mômen lực. + Mô men lực là đại lợng đặc trng cho tác dụng quay của lực + Công thức: M = F.d Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Một vật có trục quay cố định đứng cân bằng khi tổng các mô men lực làm vật có trục quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men lực làm vật quay theo chiều ngợc lại. M = M' V0 = 0, 0= 0 A/ Lý thuyết: 1. Ngẫu lực: là hệ 2 lực song song, cùng độ lớn nhng ngợc chiều và có giá trị không trùng. Mômen của ngẫu lực: M = F.d Với d là khoảng cách 2 lực, còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực 2. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn. Điều kiện cần và đủ để một vật rắn không có trục quay đứng cân bằng là: => 3. Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật tựa lên một điểm hoặc một trục cố định +. Cân bằng không bền: Khối tâm có vị trí cao nhất so với các vị trí khác của nó. + Cân bằng bền: Khối tâm ở vị trí thấp nhất có thể có đợc . + Cân bằng phiếm định: Khối tâm có vị trí hay độ cao không đổi. Cân bằng của vật tựa trên mặt chân đế . + điều kiện cân bằng: Giá của trọng lực đi qua mặt chân đế + Mức vững vàng của cân bằng: Cân bằng càng vững vàng khi: * Khối tâm càng thấp. *Diện tích mặt chân đế càng lớn. A/ Lý thuyết: 1. Ngẫu lực: là hệ 2 lực song song, cùng độ lớn nhng ngợc chiều và có giá trị không trùng. Mômen của ngẫu lực: M = F.d Với d là khoảng cách 2 lực, còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực 2. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn. Điều kiện cần và đủ để một vật rắn không có trục quay đứng cân bằng là: => 3. Các dạng cân bằng. Cân bằng của vật tựa lên một điểm hoặc một trục cố định +. Cân bằng không bền: Khối tâm có vị trí cao nhất so với các vị trí khác của nó. + Cân bằng bền: Khối tâm ở vị trí thấp nhất có thể có đợc . + Cân bằng phiếm định: Khối tâm có vị trí hay độ cao không đổi. Cân bằng của vật tựa trên mặt chân đế . + điều kiện cân bằng: Giá của trọng lực đi qua mặt chân đế + Mức vững vàng của cân bằng: Cân bằng càng vững vàng khi: * Khối tâm càng thấp. *Diện tích mặt chân đế càng lớn. A/ Lý thuyết. Hệ kín (hệ cô lập) Không có các ngoại lực tác dụng lên hệ. Hoặc các ngoại lực khử lẫn nhau. Va chạm và nổ có nội lực rất lớn so với ngoại lực nên có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian xảy ra hiện tợng. Động lợng của hệ kín. - Động lợng của một vật: - Động lợng của một hệ: Định luật bảo toàn động lợng. Chú ý: Nếu ngoại lực khác 0 nhng hình chiếu của chúng trên phơng x triệt tiêu thì động lực bảo toàn trên phơng x. Dạng khác của định luật II Newtơn. ứng dụng của định luật bảo toàn động năng. Súng giật khi bắn. Chuyển động bằng phản lực. A/ Lý thuyết; 1. Công của lực. A = F.S.cos 2. Công của trọng lực. A = P.h 3. Công của lực đàn hồi. 4. Công của lực ma sát. A = -Fms.S 5. Định luật bảo toàn công. Không có máy nào làm cho ta lợi về công. Nừu máy làm tăng lực bao nhiêu lần thì giảm công đi bấy nhiêu lần và ngợc lại. 6. Hiệu suất. Công chỉ đợc bảo toàn khi không có ma sát. Nếu có ma sát thì A ra < Avào và hiệu suất của máy: 7. Công suất. A/ Lý thuyết: Động năng: Wđ = Định lý động năng: A12 = Wđ2- Wđ1 Thế năng: Thế năng của vật trong trọng trờng Lấy mốc thế năng tại mặt đất thì: Wt = m.g.h Thế năng của vật đàn hồi: Lấy mốc thế năng ở đầu lò xo cha biến dạng Độ biến thiên thế năng và công: Wt2= Wt1 = - A12. A/ Lý thuyết. Cơ năng: W = Wđ + Wt Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 A/ Lý thuyết: Định luật bảo toàn năng lợng. Trong một hệ kín có sự chuyển hoá của năng lợng từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác nhng năng lợng tổng cộng đợc bảo toàn. E1 = E2 áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho vật chịu tác dụng của lực ma sát. Cơ năng của vật giảm đi bằng độ lớn của công ma sát. Hiệu suất của máy: Với: Er là năng lợng đi ra khỏi máy. Vv: là măng lợng đi vào máy. A/ Lý thuyết. - Va chạm đều: + Va chạm đàn hồi của 2 vật là va chạm trong đó tổng động năng đợc bảo toàn. + Trong sự va chạm đàn hồi ta viết 2 định luật bảo toàn động lợng và bảo toàn động năng. Va chạm mềm: + Va chạm mềm của 2 vật là va chạm mà sau va chạm 2 vật dính vào nhau, làm một phần động năng biến thành nhiệt. + trong va xhạm mềm ta chỉ cần sử dụngnđịnh lật bảo toàn động lợng. Va chạm đàn hồi trực diện (xuyên tâm) : là va chạm đàn hồi mà các tâm của vật chuyển động trên cùng một đờng thẳng. Biểu thức:

File đính kèm:

  • docTom tat cac cong thuc VL 10.doc