Tổng hợp tất cả công thức Lý 11

Tổng Hợp Tất Cả Công Thức Lý 11

1. Xác định lực tác dụng:

 *Phương: Trùng với đường thẳng nối 2 điện tích

 *Chiều: + Cùng dấu: Đẩy nhau

 + Trái dấu: Hút nhau

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp tất cả công thức Lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng Hợp Tất Cả Công Thức Lý 11 Xác định lực tác dụng: *Phương: Trùng với đường thẳng nối 2 điện tích *Chiều: + Cùng dấu: Đẩy nhau + Trái dấu: Hút nhau *Độ lớn: Q Chú ý: Trong chân không, không khí là F, nếu bỏ vào điện môi thì F’= Điều kiện cân bằng của điện tích điểm: -Tìm điều kiện (điểm đặt để q3 cân bằng). + Lực tác dụng lên q3: + q3 cân bằng: =0 q3 nằm trên đường thẳng nối hai điện tích - q1, q2 cùng dấu thì q3 nằm trong q1 q2 Gọi x là khoảng cách từ q1 đến q3 + Ta có: è x =? - q1,q2 trái dấu thì q3 nằm ngoài: ( Nếu > thì q3 nằm gần q2) (> thì q3 nằm gần q1) + Ta có: è x =? 3. Lực điện tổng hợp: (Có 3 điện tích) Lực tác dụng lên q3: , + Biểu diễn vectơ + Từ hình vẽ: =α 4. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N :AMN = q . E . M' N' Trong đó, M' N' là hình chiếu của MN xuống chiếu của hướng một đường sức (một trục toạ độ cùng hướng với đường sức) Thế năng: WM = AM= VM q Công thức định nghĩa hiệu điện thế :, U = Ed Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: Điện dung C tính bằng Fara (F) micrôFara 1 = 10–6F nanôFara 1 nF = 10–9F picôFara 1 pF =10–12F Tụ phẳng C= Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ Bộ tụ song song : Nếu có n tụ giống nhau mắc song song : Q = nQ1 ; C = nC1 Mạch mắc song song là mạch phân điện tích : Q1 = Q2 = Q - Q1 Bộ tụ nối tiếp: Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế U2 = U – U1 Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường: Năng lượng điện trường : Mật độ năng lượng điện trường: Định luật Ôm cho đoạn mạch: I=URN Định Luật Ôm cho toàn mạch: I = Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch (giữa 2 cực của nguồn): U =IRN = E - Ir Song song: U = U1 = U2 = ...= Un , = + + ... + Nối tiếp: I = I1 = I2 = ... = In , Rn = R1 + R2 + Rn Điện năng tiêu thụ của mạch: A = UIt t: thời gian (s) Điện năng tiêu thụ của nguồn (công của nguồn): A=E It Công suất điện của mạch: P = UI = I2R= Công suất nguồn: Png = E I (W) Hiệu suất của nguồn: H = ×100% = × 100% Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: Q=RI2t Bóng đèn: 20V – 10W ⟹ Uđm = 20V Pđm = 10W Rđ = Iđ = Mắt nguồn thành bộ: I = (cường độ dòng điện wa mạch chính) Mắt nối tiếp: Eb= E1+E2 , rb = r1 + r2 Mắt // : Eb= E , rb = Mắt hỗn hợp: Eb= nE , rb = Công thức định nghĩa cường độ dòng điện : Với dòng điện không đổi : Điện trở vật dẫn : C Công thức định nghĩa : C Điện trở theo cấu tạo : : điện trở suất, đơn vị : C Sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ : : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị : K-1, độ-1 Công thức định nghĩa hiệu điện thế: (A : công của lực điện trường) Suất điện động của nguồn điện E = (A : công của lực lạ) Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R : Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện : IAB = Suất điện động nhiệt điện: E = aT.Dt hay E = aT.(t-t0) aT hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện. Định luật I Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: m = k.q =k.I.t k: là đượng lượng điện hoá của chất giải phóng ở điện cực, đơn vị kg/C Định luật II Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: m= 1F .An . q= 1 F . An . It F=96.500C/mol là số Faraday – là hằng số đối với mọi chất. A: khối lượng mol nguyên tử của chất giải phóng ở điện cực. N là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực.

File đính kèm:

  • docTong Hop Tat Ca Cong Thuc Ly 11.doc