Trắc nghiệm 10 chương 1

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án của mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bào hòa ?

a. s1, p3, d6, f14. b. s2, p5, d9, f12.

c. s1, p3, d5, f7. d. s2, p6, d10, f14.

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố N (Z=7) có số electron độc thân là:

a. 1. b. 2. c. 3. d.4.

 

doc66 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm 10 chương 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Quốc Toản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tổ Lý – Hóa Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------- ------------------ Oân tập trắc nghiệm chương 1 Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án của mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bào hòa ? a. s1, p3, d6, f14. b. s2, p5, d9, f12. c. s1, p3, d5, f7. d. s2, p6, d10, f14. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố N (Z=7) có số electron độc thân là: a. 1. b. 2. c. 3. d.4. Câu 3: Cấu hình electron của ion Mg2+ (Mg có Z = 12) giống cấu hình electron của nguyên tố: a. Si. b. Ne. c. Na. d. Ar. Câu 4: Đồng có 2 đồng vị là 65Cu và 63Cu, khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63.54u. Phần trăm của các đồng vị lần lượt là: a. 26% và 64%. b. 27% và 73%. c. 29% và 71%. d. 73% và 27%. Câu 5: Trong hạt nhân của nguyên tử có chứa: a. 15 proton và 15 nơtron. b. 15 proton và 16 nơtron. c. 16 proton và 15 nơtron. d. 16 proton và 31 nơtron. Câu 6: Số phân lớp electon tối đa trong một phân lớp là: a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 7: Số electron tối đa trong lớp M là: a. 2. b. 8. c. 18. d. 32. Câu 8: Số electron tối đa trên phân lớp f là: a. 2. b. 6. c. 10. d. 14. Câu 9: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 là của nguyên tố: a. Al. b. C. c. Mg. d. Na. Câu 10: Số electron trong của các ion Al3+ và S2- (Al có Z = 13; S có Z = 16) lần lượt là: a. 13 và 16. b. 18 và 19. c. 10 và 18. d. 16 và 18. Câu 11: Cho nguyên tố Clo có Z=17. Vậy cấu hình electron của ion Cl- là: a. 1s22s22p63s23p6. b. 1s22s22p63s23p4. c. 1s22s22p63s23p5. d. 1s22s22p63s23p3. Câu 12: Số obitan trống của nguyên tử Bo ( Z = 5 ) là: a. 0. b. 1. c. 2. d. 3. Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây là không đúng nguyên lí Pauli: a. 1s22s22p63s23p7. b. 1s22s22p63s23p63d104s1. c. 1s22s22p63s23p5. d. 1s22s22p63s23p4. Câu 14: Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 58, trong đó tỉ số hạt mang điện và hạt không mang điện là 1,9. Số hiệu và số khối của M lần lượt là: a. 19 và 38. b. 19 và 20. c. 20 và 39. d. 19 và 39. Câu 15: Nguyên tử Cacbon ( Z = 6 ) có số electron độc thân là: a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 15: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị là: 12C chiếm 98.89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là: a. 12,5u. b. 12,011u. c. 12,022u. d. 12,055u. Câu 16: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7e. Vậy tổng số electron của X là: a. 7. b. 14. c. 17. d. 10. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng: a. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. b. Tất cả các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. c. Tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. d. Tất cả các nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. e. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều là những đồng vị của cùng nguyên tố hóa học. Câu 18: Khái niệm đồng vị được hiểu là: a. Những chất có cùng vị trí trong bảng HTTH. b. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron. c. Những nguyên tử có cùng số nơton nhưng khác số protron. d. Những nguyên tử có cùng số proton và cùng số khối. Câu 19: Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị là 109Ag ( 44%) và AAg. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,88u. Số khối A của đồng vị thứ 2 là: a. 105. b. 106. c. 107. d. 108. Câu 20: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số khối của X là: a. 24. b. 25. c. 26. d. 27. Câu 21: Nguyên tử 24Cr có cấu hình electron là: a. 1s22s22p63s23p63d44s2. b. 1s22s22p63s23p63d54s1. c. 1s22s22p63s23p64s23d4. d. 1s22s22p63s23p64s13d5. Câu 22: Nguyên tử 27Co có cấu hình electron là: a. 1s22s22p63s23p63d74s2. b. 1s22s22p63s23p63d9. b. 1s22s22p63s23p64s23d7. d. 1s22s22p63s23p53d10. Câu 23: Nguyên tử 29Cu có cấu hình electron là: a. 1s22s22p63s23p63d94s2. b. 1s22s22p63s23p63d104s1. c. 1s22s22p63s23p64s23d9. d. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 24: Nguyên tử 26Fe3+ có cấu hình electron là: a. 1s22s22p63s23p63d34s2. b. 1s22s22p63s23p63d5. c. 1s22s22p63s23p64s23d3. d. 1s22s22p63s23p63d54s2. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 4p1. Số điện tích hạt nhân của X là: a. 28. b. 29. c. 30. d. 31. e. 32. Câu 29: Số electron tối đa ở lớp K và L lần lượt là: a. 2 và 4. b. 6 và 8. c. 4 và 8. d. 2 và 8. Câu 30: Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (1):1s22s22p63s2. (2):1s22s22p63s23p5. (3):1s22s22p63s23p63d54s2. (4):1s22s22p6. Nguyên tố kim loại là: a. (1), (2), (4). b. (1), (3). c. (2), (4). d. (2), (3), (4). Câu 32: Ion X2- có phân lớp electron ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của X là: a. 1s22s22p2. b. 1s22s22p63s2. c. 1s22s22p4. d. 1s22s22p6. Câu 33: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s2 thì ion X2+ sẽ có cấu hình electron là: a.1s22s22p5. b. 1s22s22p63s1. c. 1s22s22p6. d. 1s22s22p63s23p6. Câu 34: Số obitan của các phân lớp 3p, 2s, 4f, 3d lần lượt là: a. 9, 2, 7, 10. b. 1, 3, 5, 7. c. 3, 2, 7, 5. d. 3, 1, 7, 5. Câu 35: Kí hiệu phân lớp electron nào là không đúng ? a. 4s. b. 3p. c. 2d. d. 5f. Câu 36: Số electron tối đa trên các phân lớp 3p, 2s, 4d, 5f lần lượt là: a. 6, 2, 10, 14. b. 12, 4, 40, 14. c. 1, 3, 5, 7. d. 3, 1, 5, 7. Câu 37: Electron có mức năng lượng thấp nhất thuộc lớp: a. K. b. M. c. O. d. P. Câu 38: Phân lớp 3d chứa tối đa: a. 5 electron. b. 10 electron. c. 6 electron. d. 30 electron. Câu 39: Trong nguyên tử của một nguyên tố X có 19 electron và 20 nơtron. Số khối và số lớp electron của X lần lượt là: a. 39 và 4. b. 58 và 4. c. 65 và 3. d. 64 và 3. Câu 40: Hãy chọn các tử hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn sau: “ Trong nguyên tử, vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên …..(1)…ở lớp vỏ luôn bằng …..(2)… trong hạt nhân. Khối lượng của electron là…(3)…. so với khối lượng của ……(4)….. nên khối lượng của nguyên tử coi như bằng khối lượng của ….(5)….. Các từ hay cụm từ điền vào thích hợp là: a. (1) số p; (2) số n; (3) rất nhỏ; (4) proton; (5) hạt nhân. b. (1) số e; (2) số n; (3) rất nhỏ; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. c. (1) số e; (2) số p; (3) rất lớn; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. d. (1) số e; (2) số p; (3) rất nhỏ; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. Câu 41: Cách biểu diễn các electron trên các ô lượng tử nào là phù hợp với các nguyên lí vững bền nguyên lí Pauli và qui tắc Hund ? ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ ↓ ↑↓ Câu 42: Nguyên tử của nguyên tố P ( Z = 15 ) có số electron độc thân là: a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. ↑ ↑ ↑↓ Câu 43: Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là: a. 4, Be. b. 6, C. c. 7, N. d. 8, O. Câu 44: Kí hiệu chỉ phân phân lớp của electron cuối cùng ở lớp thứ 3, phân lớp p, ô lượng tử thứ 2 và electron là ghép đôi là: a. 2p5. b. 3p6. c. 3p2. d. 3p5. Câu 45: Hãy cho biết mol là gì ? a. Mol là N ( 6.1023) nguyên tử hay phân tử. b. Mol là lượng nguyên tử gồm N ( 6.1023) nguyên tử. c. Mol là lượng chất chứa N (6.1023 ) nguyên tử hay phân tử của chất đó. d. Mol là lượng tính ra gam của N (6.1023) nguyên tử hay phân tử. Câu 46: Nguyên tử 24He và 37Li khác nhau: a. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li là 1 proton. b. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li là 1 nơtron. c. Nguyên tử He kém nguyên tử Li là 2 proton. d. Nguyên tử He kém nguyên tử Li là 2 nơtron. Câu 47: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: a. số khối A. c. nguyên tử khối của nguyên tử. b. số hiệu nguyên tử Z. d. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 48: Nguyên tố hóa học là: a. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. b. những nguyên tử có cùng số khối. c. những nguyên tử có cùng số nơtron. d. những phân tử có cùng phân tử khối. Câu 49: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: a. electron và proton. c. nơtron và electron. b. proton và nơtron. d. electron, proton và nơtron. Câu 50: Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Ký hiệu nguyên tử đúng của nguyên tố X là: a. 110185X. b. 185185X. c. 75185X. d. 18575X. Câu 51: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng a. 3. b. 4. c. 6. d. 7. Câu 52: Nguyên tử 1531X . Hạt nhân nguyên tử X có: a. 15 proton và 15 nơtron. b. 16 proton và 15 nơtron. c. 15 proton và 16 nơtron. d. 16 proton và 16 nơtron. Câu 53: Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì phải có: a. 90 nơtron b. 29 electron c. 29 nơtron d. 61 electron Câu 54: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt ( proton, nơtron và electron). Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối A là : a. 55 b. 68 c. 70 d. 80. Câu 55: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Có thể kết luận: a. Nguyên tử X và Y là hai đồng vị của cùng một nguyên tố. b. Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử. c. Nguyên tử X có số khối lớn hơn nguyên tử Y. d. Nguyên tử X và Y có cùng số khối. Câu 56: Ghép thông tin ở cột bên trái với các thông tin ở cột bên phải sao cho đúng nhất: 1. Nguyên tử A. Không mang điện 2. Obitan nguyên tử B. Dạng hình khối cầu 3. Số khối C. Trung hòa điện 4. Nguyên tử khối trung bình D. A= Z + N 5. Obitan s E. A = A%a + B % b + .... 6. Obitan p G. Hình ảnh xác suất electron lớn nhất H. Dạng hình số 8 nổi Câu 57: Trong nguyên tử, các phân lớp electron có số obitan: 1. Phân lớp d có a. 5 obitan nguyên tử 2. Phân lớp s có b. 3 obitan nguyên tử 3. Phân lớp p có c. 1 obitan nguyên tử 4. Phân lớp f có d. 7 obitan nguyên tử e. 6 obitan nguyên tử Câu 58: Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp: Cấu hình electron Nguyên tử 1. 1s2 2s2 2p5 a. Cl 2. 1s2 2s2 2p4 b. S 3. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 c. O 4. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 d. F e. N Câu 59: Chọn mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau: a. Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác suất có mặt electron là rất lớp ( khoảng 90%). b. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt, còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt. c. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay như nhau. d. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay khác nhau. đ. Trong một phân lớp, các electron được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân chiếm tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau. Câu 60: Obitan py có dạng hình số tám nổi và: a. được định hướng theo trục z. b. được định hướng theo trục x. c. được định hướng theo trục y. d. không định dướng theo trục nào. Câu 61: Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s2 3p1. Nguyên tử X có: a. 13 electron, 13 nơtron. b. 13 proton, 13 electron. c. 13 proton, 14 nơtron. d. 14 proton, 13 electron. Câu 62: Số electron tối đa trên một lớp n ( n ≤ 4) là: a. Không xác định. b. 18. c. 2n2. d. n2. Câu 63: Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Nguyên lí và quy tắc được áp dụng là: a. Nguyên lý Pau-li. b. Quy tắc Hund. c. Quy tắc KlechKowski. d. Nguyên lý vững bền. Câu 64: Trong nguyên tử, khối lượng hạt nào là nhỏ nhất ? a. Prôton. b. nơtron. c. Electron. d. Hạt nhân Câu 65: Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng ? a. khối lượng của electron bằng khối lượng của prôton. b. khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của prôton . c. khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron. d. khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron. Câu 66 : Câu nào sau đây phát biểu đúng ? a. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân nguyên tử . b. Đường kính củahạt nhân nguyên tử nhỏ hơn đường kính của electron và prôton . c. Đường kính củahạt nhân nguyên tử bằng đường kính của nguyên tử d. Đường kính của nguyên tử nhỏ hơn đường kính của e và p . Câu 67: Câu nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử ? a. Số electron = số prôton . b. Số electron = số nơtron.C c. Số electron = số prôton = Số nơtron . d. Số nơtron = Số prôton .+ Số electron Câu 68 : Tất cả nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học giống nhau về số hạt : a. Proton. b. Nơtron. c. Electron và nơtron. d. prôton và nơtron. Câu 69: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về : a. số electron b. số nơtron c. số hiệu nguyên tử d. số đơn vị ĐTHN. Câu 70 : Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 prôton ? a. 4922Ti b. 4927 Co c. 4927In d. 2249Ti. Câu 71: Số electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản là: a. 6e b. 4e c. 3e d. 2e Câu 72 : Hãy chỉ ra mức năng lượng obitan nguyên tử viết sai a. 4s. b. 3p. c. 2d. d. 3d. -------- Hết ------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ----------------------- Câu 1: Chọn câu sai trong các phát biểu sau: Trong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo qui tắc: a. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. b. Khối lượng nguyên tử tăng dần. c. Các nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp chung một hàng. d. Các nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng xếp chung một cột. e. Tăng dần số lớp electron. Câu 2: Ghép các ô ở cột thứ I với cột thứ II để có các câu đúng nghĩa: Cột thứ I Cột thứ II KQ A Ô nguyên tố bằng với số lớp electron. 1 B Chu kì có tính chất hóa học giống nhau. 2 C Nhóm cho biết STT, số p, số electron của nguyên tố đó. 3 D STT nhóm gồm các nguyên tố có cùng số electron hóa trị. 4 E Các NT trong cùng nhóm A. gồm các nguyên tố có cấu hình electron giống nhau. 5 F Số thứ tự chu kì bằng với số electron hóa trị 6 gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron. 7 Câu 3: Trong bảng HTTH thì những đại lượng và tính chất nào không biến thiên tuần hoàn theo từng chu kì và nhóm: a. Tính kim loại, phi kim. b. Hóa trị cao nhất của nguyên tố với ôxi, hóa trị với hidro. c. Tính axit hay bazơ của các ôxit vàhidroxit. d. Bán kính nguyên tử. e. Năng lượng ion hóa thứ nhất. f. Số lớp electron. g. Độ âm điện. h. Khối lượng nguyên tử. Câu 4: Chọn những câu đúng trong số các câu phát biểu sau: a. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải thì tính kim loại giảm dần, tính phi kìm tăng dần. b. Trong cùng 1 nhóm từ trên xuống, độ âm điện giảm dần. c. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần. d. Trong cùng 1 nhóm từ trên xuống, tính bazơ của các ôxit và hidroxit tăng dần, tính axit giảm dần. e. Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải thì hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với hidro tăng dần, trong hợp chất với ôxi giảm dần. f. Trong cùng 1 nhóm từ trên xuống, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 5: Điền vào khoảng trống các từ hay cụm từ thích hợp trong đoạn sau: “ Cho nguyên tố P có STT là 15 nên sẽ có …….. proton và ……….. electron. P ở chu kì 3 nên có …………… và do ở nhóm VA nên sẽ có ………. Lớp ngoài cùng “. Câu 6: Điền vào khoảng trống các từ hay cụm từ thích hợp trong đoạn sau: “ Vì P ở nhóm VA trong BTH nên P có tính ……….. , có công thức ôxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro lần lượt là ………… và ………….. Hợp chất hiroxit có dạng ……….. Oxit và hidroxit của P có tính chất ……….”. Câu 7: Ion X- có phân lớp electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là: a. chu kì 3, nhóm VIIA, có Z = 17. b. chu kì 3, nhóm VA, có Z = 17. c. chu kì 4, nhóm IA, có Z = 19. d. chu kì 3, nhóm VIIIA, có Z = 18. Câu 8: Ion Y2+ có phân lớp electron ngoài cùng là 2p6. Vị trí của Y trong bảng HTTH là: a. chu kì 3, nhóm IIA, có Z = 12. b. chu kì 2, nhóm VIA, có Z = 8. c. chu kì 2, nhóm VIIIA, có Z = 10. d. chu kì 3, nhóm VIIIA, có Z = 12. Câu 9: Nguyên tố X có công thức ôxit cao nhất với ôxi là X2O5. Vậy công thức của X với Hidro là: a. XH3. b. XH4. c. XH. d. XH5. Câu 10: Nguyên tố R trong hợp chất với hidro có dạng RH2 thì công thức ôxit cao nhất của R là: a. RO3. b. R2O3. c. RO. d. RO2. Câu 11: Nguyên tử A có phân lớp electron ngoài cùng là 3d1 nên vị trí của A trong HTTH là: a. chu kì 4, nhóm IIB, có Z = 21. b. chu kì 3, nhóm IB, có Z = 21. c. chu kì 4, nhóm IIA, có Z = 21. d. chu kì 4, nhóm IIIA, có Z = 20. Câu 12: Số thứ tự của Cu là 29. Cu có: a. chu kì 4, nhóm IB. b. chu kì 3, nhóm IIB. c. chu kì 4, nhóm IIB. d. chu kì 3, nhóm VIIIB. Câu 13: Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p3 thì công thức hợp chất với hidro và ôxit cao nhất là: a. RH3, R2O5. b. RH5, R2O5. c. RH4, RO2. d. RH3, R2O3. Câu 14: Chọn câu sai : Nguyên tố S ( Z = 16 ) và Al ( Z= 13) có: a. tính phi kim S > Al. b. độ âm điện S < Al. c. năng lượng ion hóa S Al. Câu 15: Các nguyên tố Mg, Ca, Al có: a. bán kính nguyên tử Ca > Mg > Al. b. tính phi kim Mg < Al < Ca. c. độ âm điện Mg > Ca > Al. d. tính kim loại Mg < Ca < Al. Câu 16: Các kim loại Na, K, Mg và Al có: a. tính bazơ KOH > NaOH > Mg(OH)2 >Al(OH)3. b. năng lượng ion hóa Na < K < Mg < Al. c. bán kính nguyên tử K > Na > Al > Mg. d. tính bazơ của K2O < Na2O < MgO < Al2O3. Câu 17: Trong một phân nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: a. năng lượng ion hóa tăng dần. b. tính kim loại tăng dần. c. bán kính nguyên tử giảm dần. d. độ âm điện tăng dần. Câu 18: Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: a. Tính axit của các ôxit và hiroxit tương ứng tăng dần, tính bazơ giảm dần. b. bán kính nguyên tử tăng dần. c. năng lượng ion hóa giảm dần. d. tính phi kim giảm dần. Câu 19: Các nguyên tố trong cùng một phân nhóm A thì: a. cùng số lớp electron. b. có cùng tính chất hóa học. c. cùng cấu hình electron. d. cùng bán kính nguyên tử. Câu 20: Trong bảng HTTH thì a. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. b. nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố p. c. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố d. d. nhóm B gồm các nguyên tố f và nguyên tố p. Câu 21: Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng: a. cùng số lớp electron. b. tính chất hóa học. c. số electron lớp ngoài cùng. d. bán kính nguyên tử. Câu 22: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là: a. 16. b. 8. c. 14. d. 6. Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 53 nên X: a. ở chu kì 5, nhóm VIIA, là phi kim. b. ở chu kì 5, nhóm 3A, có 7e ở lớp vỏ ngoài cùng. c. có tính phi kim mạnh nhất. d. dễ nhường đi 1e. Câu 24: Trong bảng HTTH, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: a. theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. b. các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp chung 1 cột. c. các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp chung 1 hàng. d. theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 25: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do: a. sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. b. sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. c. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. d. sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. Câu 26: Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện ? a. Mg, Be, C, O, F. b. Be, F, O, C, Mg. c. F, O, C, Be, Mg. d. F, Be, C, Mg, O. Câu 27: Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: a. 3. b. 5. c. 6. d. 7. Câu 28: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 là : a. 8 và 18 b. 18 và 8 c. 8 và 8 d. 18 và 18. Câu 29: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là: a. 3 và 3 b. 3 và 4 c. 4 và 4 d. 4 và 3 Câu 30: Trong một chu kì bán kính nguyên tử các nguyên tố a. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. b. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. c. giảm theo chiều tăng của độ âm điện. d. Tăng theo chiều tăng của bán kính. Câu 31: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: a. hút electron của nguyên tử trong phân tử. b. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. c. tham gia phản ứng mạnh hay yếu. d. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. Câu 32: Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2- là : a. 1s2 2s2 2p6 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Câu 33: Nguyên tố A có Z = 24 có vị trí trong bảng tuần hoàn : a. chu kỳ3, nhóm IVB. b. chu kỳ 4, nhóm VIB. c. chu kỳ 4, nhóm IIA. d. chu kỳ 3, nhóm IVA. Câu 34: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là : a. 10 b. 8 c. 6 d. 12. Câu 35: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IIIA. số electron lớp ngoài của X là : a. 3 b. 4 c. 2 d. 5 Câu 36: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3, vị trí của M trong bảng tuần hoàn là a. chu kỳ 3, nhóm IIIB. b. chu kỳ 3, nhóm VB. c. chu kỳ 4, nhóm IIB. d. chu kỳ 4, nhóm VB. Câu 37: Ở trạng thái hơi, nguyên tử có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất là: a. Na. b. K c. Mg. d. Ca. Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất là: a. Nhôm. b. Photpho. c. Nitơ. d. Natri. Câu 39: Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất: a. Photpho b. Nhôm c. Clo d. Lưu huỳnh. Câu 40: Nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm IA theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần có số electron hóa trị : a. Tăng dần. b. Giữ nguyên không đổi. d. Vừa tăng vừa giảm. c. Giảm dần. Câu 41: Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kỳ đều có cùng số : a. Proton. b. Nơtron. c. Electron hóa trị. d. Lớp electron. Câu 42: Kim loại hoạt động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? a. Ở đầu nhóm IA. b. Ở cuối nhóm IA. c. Ở đầu nhóm VIIA. d. Ở cuối nhóm VIIA. Câu 43: Nguyên tử các nguyên tố kim loại có tính đặc trưng là : a. Nhường electron tạo thành ion âm. b. Nhường electron tạo thành ion dương. c. Nhận electron tạo thành ion âm. d. Nhận electron tạo thành ion dương. Câu 44: Trong chu kỳ 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là : a. Nguyên tử clo. b. Nguyên tử agon. c. Nguyên tử natri. d. Nguyên tử magie. Câu 45: Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi : a. Giảm dần. b. Tăng dần. c. Không đổi. d. Biến đổi không có quy luật. Câu 46: Ghép câu đúng nghĩa: Cột I Cột II 1. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 A. Chu kỳ 4, nhóm VB 2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s 2 B. Chu kỳ 4, nhóm IIA 3. 1s2

File đính kèm:

  • doctracnghiem10.doc
Giáo án liên quan