Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton B. proton và nơtron
C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton B. proton và nơtron
C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron
22 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Chương 1: nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton B. proton và nơtron
C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và proton B. proton và nơtron
C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron
Câu 3. Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng.
khối lượng của electron bằng khối lượng của proton
khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton
khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron
khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron
Câu 4. Một nguyên tố có A = 167 và Z = 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:
A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron
C. 68 proton, 99 electron, 68 nơtron D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron
Câu 5. Nguyên tử K có số khối là.
A. 39 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 6. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron.
A. 65 B. 29 C. 36 D. 94
Câu 7. Một đồng vị của nguyên tử . Nguyên tử này có số electron.
A. 32 B. 17 C. 15 D. 46
Câu 8: Nguyên tử Rubiđi (86 Rb) có tổng số hạt proton và nơtron là.
A. 37 B. 86 C. 49 D. 123
Câu 9. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tư ûlà.
A. 74 B. 37 C. 86 D. 123
Câu 10. Câu trình bày nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử.
A. số electron = số nơtron B. số electron = số proton
C. số khối = số proton + số electron D. số electron = số proton + số nơtron
Câu 11. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong nguyên tử, lớp vỏ mang điện âm
B. Trong nguyên tử, hạt proton mang điện dương
C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương
D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện
Câu 12. Câu nào sau đây là sai.
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
Câu 13. Trong số các câu sau, câu nào sai?
A. Số electron ở lớp vỏ bằng số proton của hạt nhân
B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử
C. Số khối A = Z + N
D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân
Câu 14. Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 10 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng.
nguyên tử X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố
nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y
nguyên tử X và Y có cùng số khối
nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử
Câu 15: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng.
A. số proton B. số khối C. số nơtron D. số nơtron và số proton
Câu 16. Lớp L có số phân lớp electron là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18.
A. n = 2 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 4
Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn.
A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
B. sự phân bố electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau
C. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Câu 19. Nguyên tử nguyên tố 11X có cấu hình electron là.
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p53s2
Câu 20. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất.
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N
Câu 21. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất.
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N
Câu 22. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5 electron ở lớp ngoài cùng
- M là:
A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. á kim
- Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 18 B. 15 C. 17 D. 16
Câu 23. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là.
A. 19 B. 24 C. 29 D. 20
Câu 24. Tìm câu phát biểu sai trong số các câu sau.
A. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng 1 lớp electron
B. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp
Câu 25. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp. s, p, d, f lần lượt là.
A. 2,8,18,32 B. 2,6,10,14 C. 2,4,6,8 D. 2,6,8,18
Câu 26. Trong số các kí hiệu sau đây của phân lớp, kí hiệu nào sai.
A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p
Câu 27. Phân lớp 3d có nhiều nhất là.
A. 6 electron B. 18 electron C. 10 electron D. 14 electron
Câu 28. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết số khối của đồng vị thứ nhất là 79 chiếm 54,5 %. Số khối của đồng vị thứ hai.
A. 79 B. 80 C. 81 D. 79.92
Câu 29. Nguyên tử Y có tổng các hạt cơ bản là 34, biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của Y là:
A. 11 B. 12 C. 23 D. 22
Câu 30: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. X có số hiệu nguyên tử.
A. 30 B. 56 C. 26 D. 22
*Câu 31. Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron đôc thân bằng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
*Câu 32. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai.
A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quĩ đạo tròn hay hình bầu dục Đ-S
B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định Đ-S
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử Đ-S
D. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều tự quay xung quanh trục riêng) ngược chiều Đ-S
E. Các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron có chiều tự quay giống nhau Đ-S
F. Trong hạt nhân, số proton luôn bằng số nơtron Đ-S
G. Các nguyên tố có 3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại Đ-S
H. Các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng là phi kim Đ-S
*Câu 33. Anion có 18 electron và 16 proton mang điện tích.
A. 18+ B. 2- C. 18- D. 2+
*Câu 34. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có
A. số khối bằng nhau B. số electron bằng nhau
C. số proton bằng nhau D. số nơtron bằng nhau
*Câu 35. Phân lớp p có số obitan nguyên tử là
A. 7 B. 3 C. 5 D. 1
*Câu 36. Lớp M có tổng số obitan nguyên tử là.
A. 4 B. 9 C. 1 D. 16
*Câu 37. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2. Cấu hình electron của cation tạo ra từ X là.
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s2 D. Tất cả đều sai
*Câu 38. Anion X2- có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử X la2:
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2
*Câu 39. Cation Mn2+ có cấu hình electron là.
A. [Ar] 3d34s2 B. [Ar] 3d54s2 C. [Ar] 3d44s1 D. [Ar] 3d54s0
*Câu 40. Cation M3+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d2, cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M.
A. [Ar] 3d34s2 B. [Ar] 3d54s2 C. [Ar] 3d5 D. cấu hình khác
*Câu 41. Ion Fe2+ có cấu hình electron nào sau đây.
A. 1s22s22p63s23p64s24d4 B. 1s22s22p63s23p64s23d8
C. 1s22s22p63s23p64s24p4 D. 1s22s22p63s23p63d6
*Câu 42. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron.
A. Nguyên tử Na B. Nguyên tử S C. Ion Cl- D. Ion K+
*Câu 43. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X là.
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
*Câu 44. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử) của X là.
A. 5 B. 9 C. 6 D. 7
*Câu 45. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tử X, Y lần lượt là.
A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F
*Câu 46. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo (B) là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10 B thì số nguyên tử 11 B là.
A. 406 B. 406,5 C. 203 D. 94
*Câu 47. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2, đồng vị X1 có tổng số hạt là 18, đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là.
A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14
*Câu 48. Hợp chất MCl3 có tổng số hạt cơ bản của các nguyên tử là 196. Nguyên tử khối của X lớn hơn của Clo là 8, biết nguyên tử Clo có số khối 35 và Z = 17. M là nguyên tố nào sau đây.
A. Al B. Cr C. Fe D. Co
*Câu 49. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố.
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br
*Câu 50. Tổng số p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố bằng:
A.3 B. 4 C. 6 D. 7
_____________________
CHƯƠNG II: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Câu 1. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 cĩ số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 2. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 3. Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18
Câu 4. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố cĩ cùng số electron hố trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5. Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hồn gồm các ơ nguyên tố, các chu kì và nhĩm
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C. Bảng tuần hồn cĩ 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
D. Bảng tuần hồn cĩ 8 nhĩm A và 8 nhĩm B
Câu 6. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhĩm A cĩ tính chất hố học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A cĩ
A. Số electron như nhau B. Số lớp electron như nhau
C. Số electron thuộc lớp ngồi cùng như nhau D. Cùng số electron s hay p
Câu 7. Sự biến thiên của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở 3 chu kì đầu)
D. Sự lặp lại tính chất hố học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
Câu 8. Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
D. B và C đều đúng
Câu 9. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau
A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F
Câu 10. Các nguyên tố ở chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau
A. F, O, N, C, B, Be, Li B. Li, B, Be, N, C, F, O
C. Be, Li, C, B, O, N, F D. N, O, F, Li, Be, B, C
Câu 11. Oxít cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với cơng thức RO2. Nguyên tố R đĩ là
A. Magie B. Nitơ C. Cacbon D. Photpho
Câu 12. Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo D. kim loại yếu nhất là xesi
Câu 13. Số hiệu mguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhĩm VA B. A, M thuộc nhĩm IIA
C. M thuộc nhĩm IIB D. Q thuộc nhĩm IA
Câu 14. Số hiệu mguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B. M, Q thuộc chu kì 4
C. A, M thuộc chu kì 3 D. Q thuộc chu kì 3
Câu 15. Trong bảng tuần hồn, nguyên tố X cĩ số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhĩm IVA B. chu kì 4, nhĩm VA
C. chu kì 3, nhĩm VIA D. chu kì 4, nhĩm IIIA
Câu 16. Tìm câu sai trong những câu dưới đây
A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 chu kì cĩ số electron bằng nhau
D. Chu kì thường bắt đầu là 1 kim loại kiềm, kết thúc là 1 khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hồn thành)
Câu 17. Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu kì 3. Lớp electron ngồi cùng cĩ số electron tối đa là
A. 3 B. 10 C. 8 D. 20
Câu 18. Nguyên tố X cĩ số thứ tự Z=8
a) Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron là
A. 1s22s22p3 B. 1s22s12p5 C. 1s12s22p5 D. 1s22s22p4
b) Nguyên tố X thuộc chu kì
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
c) Nguyên tố X thuộc nhĩm
A. IA B. IIA C. VIA D. IVA
Câu 19. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhĩm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63p4 D. 1s22s22p63s2
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3
a) Số electron lớp ngồi cùng của X là
A. 3 B. 2 C. 6 D. 5
b) X thuộc chu kì thứ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
c) X thuộc nhĩm
A. IA B. VA C. IIIA D. IVA
Câu 21. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F, Be, C, Mg, O
Câu 22. Trong các nguyên tố sau đây
A. Al B. P C. S D. K E. Na
nguyên tử của nguyên tố nào cĩ bán kính lớn nhất?
Câu 23. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử?
A. Li, F, N, Na, C B. F, Li, Na, C, N C. Na, Li, C, N, F D. N, F, Li, C, Na
Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố nào cĩ độ âm điện lớn nhất?
A. B B. N C. O D. Mg E. Ca
Câu 25. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, nhĩm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhĩm
A. IIIA B. VA C. VIIA D. IA E. IVA
Câu 26. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, nhĩm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhĩm
A. IA B. IIA C. VIIA D. VA E. IIIA
Câu 27. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO2. Hợp chất của nó với hiđrô chứa 12,5% H về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. C B. Al C. Si D. P
Câu 28. Trong tự nhiên silic tồn tại với hàm lượng các đồng vị: là 92,23% , là 4,67% và là 3,1%. Nguyên tử khối trung bình của silic là
A. 28,107 B. 28,108 C. 28,109 D. 28,11
Câu 29. Cho nguyên tử X cĩ tổng số 3 loại hạt e, p và n bằng 58. X là nguyên tố
A. K B. Ca C. Sc D. Ar
Câu 30. Một nguyên tử có cấu hình electron là 1s22s22p63s2 sẽ
A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương B. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương
C. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm
Câu 31. Nguyên tố Fe cĩ Z= 26 vậy cấu hình e của ion Fe2+ và Fe3+ là
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 và 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p63d44s2 và 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p63d5
D. 1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 33. Nguyên tố X cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d94s2. X thuộc
A. chu kỳ 4, nhóm IIA B. chu kỳ 4, nhóm IB
C. chu kỳ 4, nhóm VIIIB D. chu kỳ 4, nhóm IA
Câu 34. Tính bazơ của các hợp chất hiđroxit của các nguyên tố Na, Mg, Al xếp theo chiều giảm dần là
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2
C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3
Câu 35. Nguyên tử X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6. Tính chất của X, Y, Z là
A. X là phi kim, Y là khí hiếm, Z là kim loại B. X là khí hiếm, Y là phi kim, Z là kim loại
C. X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim D. X là kim loại, Y là khí hiếm, Z là phi kim
Câu 36. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng?
A. Ne>Na+> Mg2+ B. Na+> Ne> Mg2+ C. Na+> Mg2+>Ne D. Mg2+>Na+> Ne
Câu 37. Ion và nguyên tử của các nguyên tố dưới đây đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, Mg, Ne B. Ca2+, Mg2+, Na C. Mg2+, Na+, Ar D. Ne, Mg2+, Na+
Câu 38. Khác với nguyên tử S, anion S2- có
A. Bán kính ion nhỏ hơn và electron ít hơn B. Bán kính ion lớn hơn và electon nhiều hơn
C. Bán kính ion lớn hơn và electron ít hơn D. Bán kính ion nhỏ hơn và electron nhiều hơn
Câu 39. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s23p64s2
Z: 1s22s22p63s23p6
Nguyên tố nào là kim loại:
A. X B. Y C. Z D. X và Y E. Y và Z
Câu 40. Cấu hình electron của nguyên tố
Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Là một kim loại điển hình có tính khử mạnh B. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. Có số nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20 D. Tất cả đều đúng
Câu 41. Một cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M có thể là
A. 3s1 B. 3s1 C. 3p1 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 42. Một anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có thể là
A. 3p5 B. 4s1, 4s2 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
*Câu 43. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất
A. Số khối là chẵn B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1:1
C. Thuộc nhóm B D. A, B, đều đúng
*Câu 44. Tổng số electron trong anion AB32- là 40. Anion đó là
A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-
*Câu 45. Biết tổng số hạt p, e và n trong một nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là:
A. 122 B. 108 C. 210 D. 80
Câu 46. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự phi kim giảm dần
A. N, O, F B. S, F, Cl C. F, Cl, Br D. P, Si, S
Câu 47. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự kim loại tăng dần
A. Al, Na, Mg B. Li, Na, K C. Ca, K, Al D. Na, Ca, Al
Câu 48. Cation R+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6 vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là
A. Ô số 11, chu kỳ 2, nhóm VIIA B. Ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA
C. Ô số 8, chu kỳ 2, nhóm IA D. Ô số 11, chu kỳ 3, nhóm
*Câu 49. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 có nhận định
1. Y ở chu kỳ 4, nhóm IIA
2. Y là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng
3. Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIA
4. Y có 2 electron hoá trị, hoá trị cao nhất của Y là +2
Nhóm gồm nhận định đúng
A. 1, 2, 3 B. 1, 3 ,4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 50. Xét ba nguyên tố cĩ cấu hình electron nguyên tử lần lượt là
(X): 1s22s22p63s1; (Y): 1s22s22p63s2; (Z): 1s22s22p63s13p3
Hiđroxít của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là
A. XOH< Y(OH)2<Z(OH)3 B. Y(OH)2< Z(OH)3 <XOH
C. Z(OH)3 < Y(OH)2< XOH D. Z(OH)3<XOH< Y(OH)2
*Câu 51. X, Y là hai nguyên tố thuộc nhĩm A trong bảng nguyên tố tuần hồn, Y thuộc nhĩm V. Ở trạng thái đơn chất X, Y khơng phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân phân tử của X và Y là 23. X, Y là
A. Nitơ và Oxi B. Nitơ và Photpho C. Photpho và Oxi D. Nitơ và Asen
Câu 52. Một nguyên tố R cĩ cấu hình e là 1s22s2sp3, cơng thức hợp chất với hidrơ và oxít cao nhất là
A. RH2, RO B. RH3, R2O3 C. RH4, RO2 D. RH3, R2O
*Câu 53. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Có các suy luận:
1. Nguyên tố X (Z = 12) có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA
2. Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.
3. X và Y cùng thuộc chu kỳ 3. X có tính kim loại mạnh hơn Y.
4. Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e. 1s2 2s2 2p6 3s2 4s1 . Y thuộc chu kỳ 4, nhóm I.
Nhóm gồm những suy luận đúng:
A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3
*Câu 54. Một ion M3+ cĩ cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d5 cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p64s23d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d74s2
Câu 55. Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức là RH2. Hợp chất oxit cao nhất chứa 60% O về khối lượng. Nguyên tố đó là
A. S B. P C. Ca D. Cl
Câu 56. Nguyên tử của một nguyên tố R cĩ lớp ngồi cùng là M, trên lớp ngồi cùng cĩ chứa 3e. Cấu hình của nguyên tử R và tính chất của nĩ là
A. 1s22s22p63s2, nguyên tố kim loại B. 1s22s22p63s23p1, nguyên tố kim loại
C. 1s22s22p63s23p3, nguyên tố phi kim D. 1s22s22p63s3, nguyên tố kim loại
_____________________________________
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HĨA HỌC
Câu 1: Muối nào thích hợp cho cả 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hĩa trị và liên kết cho - nhận: NH4Cl (I), NaNO3 (II)
A. (I) B. (II) C. (I) và (II) D. Khơng muối nào
Câu 2: Liên kết ion khác với liên kết cộng hĩa trị ở
A. tính định hướng và tính bão hịa B. việc tuân theo qui tắc bát tử
C. việc tuân theo qui tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất D. tính định hướng
Câu 3: Cho các ion sau: NO3-(1), SO42-(2), CO32-(3), ClO4-(4), PO43-(5), NO2-(6).
Trong các ion trên, liên kết cho nhận cĩ trong các ion sau:
A. (1), (2), (3), (5) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. Tất cả đều sai
Câu 4: Liên kết hĩa học trong NaCl được hình thành là do:
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. mỗi nguyên tử Na và Cl gĩp chung 1 electron
C. mỗi nguyên tử đĩ nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau
D. Na ® Na+ + e ; Cl + e ® Cl- ; Na+ + Cl- ® NaCl.
Câu 5: Muối ăn ở thể rắn là:
A. Các phân tử NaCl
B. các ion Na+ và Cl-
C. Các tinh thể hình lập phương, trong đĩ các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh
D. Các tinh thể hình lập phương, trong đĩ các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ
Câu 6: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hĩa trị: Liên kết cộng hĩa trị là liên kết
A. giữa các phi kim với nhau
B. trong đĩ cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Trong liên kết cộng hĩa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn
B. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử cĩ hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7
C. Liên kết cộng hĩa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hĩa học
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 8: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
A. khả năng hút electron của nguyên tử đĩ khi hình thành liên kết hĩa học
B. khả năng nhường electron của nguyên tử đĩ cho nguyên tử khác
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đĩ
D. khả năng nhường proton của nguyên tử đĩ cho nguyên tử khác
Câu 9: Tìm câu sai trong các câu sau
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi khá cao
Câu 10: Tìm câu sai trong các câu sau đây
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hĩa trị
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử
Câu 11: Phân tử của một chất được đặc trưng bởi
A. khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử
B. giá trị trung bình của gĩc tạo bởi các liên kết
C. độ bền của liên kết và độ bền của phân tử
D. tất cả các yếu tố trên
Câu 12: Liên kết trong phân tử KF thuộc về liên kết
A. cộng hĩa trị B. cộng hĩa trị phân cực C. ion D. cho - nhận
Câu 13: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất cĩ liên kết cộng hĩa trị là
A. LiCl B. NaF C. CCl4 D. KBr
Câu 1
File đính kèm:
- bai tap trac nghiem hoc ki I.doc