Trắc nghiệm Hiện tượng cảm ứng điện từ

1. Chọn cụm từ đúng để điền vào các chỗ trống. Đưa cực bắc một nam châm thẳng tiến lại gần vòng dây dẫn như H.1. Trong quá trình đó, từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi vòng dây . . . và dòng điện cảm ứng có chiều . . . . chiều kim đồng hồ.

 A. tăng ; cùng. B. tăng; ngược. C. giảm; cùng. D. giảm; ngược.

2. Chọn cụm từ đúng để điền vào các chỗ trống. Đưa một nam châm thẳng ra xa dần một vòng dây dẫn sao cho cực nam luôn gần vòng dây hơn như H.2. Trong quá trình đó, từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi vòng dây . . . và dòng điện cảm ứng có chiều . . . . chiều kim đồng hồ.

 A. tăng ; cùng. B. tăng; ngược. C. giảm; cùng. D. giảm; ngược.

3. Vòng dây dẫn tròn đặt gần dòng điện thẳng dài như H.3. Nếu cường độ dòng điện trong dây thẳng dài giảm đi thì dòng điện xuất hiện trong vòng dây sẽ

 A. là dòng điện có chiều thay đổi liên tục. C. có cường độ bằng không.

 B. có chiều cùng chiều kim đồng hồ. D. có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

4. Một vòng dây dẫn diện tích 200cm2 đặt vuông góc với từ trường đều hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn 0,03T (H.4). Nếu cảm ứng từ giảm đều với tốc độ 2.10-3 T/s thì độ lớn của suất điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng là

 A. 4.10-5V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 4.10-5V, ngược chiều kim đồng hồ.

 C. 6.10-4V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 6.10-4V, cùng chiều kim đồng hồ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hiện tượng cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ H.1 1. Chọn cụm từ đúng để điền vào các chỗ trống. Đưa cực bắc một nam châm thẳng tiến lại gần vòng dây dẫn như H.1. Trong quá trình đó, từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi vòng dây . . . và dòng điện cảm ứng có chiều . . . . chiều kim đồng hồ. A. tăng ; cùng. B. tăng; ngược. C. giảm; cùng. D. giảm; ngược. H.2 2. Chọn cụm từ đúng để điền vào các chỗ trống. Đưa một nam châm thẳng ra xa dần một vòng dây dẫn sao cho cực nam luôn gần vòng dây hơn như H.2. Trong quá trình đó, từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi vòng dây . . . và dòng điện cảm ứng có chiều . . . . chiều kim đồng hồ. A. tăng ; cùng. B. tăng; ngược. C. giảm; cùng. D. giảm; ngược. I H.3 3. Vòng dây dẫn tròn đặt gần dòng điện thẳng dài như H.3. Nếu cường độ dòng điện trong dây thẳng dài giảm đi thì dòng điện xuất hiện trong vòng dây sẽ A. là dòng điện có chiều thay đổi liên tục. C. có cường độ bằng không. B. có chiều cùng chiều kim đồng hồ. D. có chiều ngược chiều kim đồng hồ. . . . . . . . . . . . . . . . H.4 4. Một vòng dây dẫn diện tích 200cm2 đặt vuông góc với từ trường đều hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ và có độ lớn 0,03T (H.4). Nếu cảm ứng từ giảm đều với tốc độ 2.10-3 T/s thì độ lớn của suất điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng là A. 4.10-5V, cùng chiều kim đồng hồ. B. 4.10-5V, ngược chiều kim đồng hồ. C. 6.10-4V, ngược chiều kim đồng hồ. D. 6.10-4V, cùng chiều kim đồng hồ. I H.5 5. Một vòng dây dẫn hình chữ nhật được đặt gần một dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn như H.5. Cho dòng điện I giảm dần về không, trong thời gian đó hợp lực do I tác dụng lên vòng dây có hướng A. lên trên. B. xuống dưới. C. sang trái. D. sang phải. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . H.6 A B v Cho thanh dẫn thẳng AB chuyển động với vận tốc sang phải và cắt các đường cảm ứng từ của từ trường đều hướng ra khỏi mặt phẳng hình vẽ như H.6. 6. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. trong thanh xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. đầu B thừa electron tự do. C. đầu B thiếu electron tự do. D. đầu B trung hoà điện. 7. Cho biết v = 2m/s, AB = 25cm, B = 0,004T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh bằng bao nhiêu? A. 0,001V. B. 0,002V. C. 0,004V. D. 0,05V. I1 I2 A B H.7 Hai dòng điện cùng chiều I1 = I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song và cách nhau 10cm trong không khí như H.7. Một đoạn dây dẫn AB lúc đầu được đặt song song với hau dòng điện, cách hai dòng điện một đoạn 5cm. 8. Chọn câu đúng. Giữa hai đầu A, B xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu tịnh tiến dây dẫn AB theo hướng A. từ A đến B hoặc từ B đến A. B. lại gần một trong hai dòng điện. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. D. cả A, B và C đều đúng. 9. Chọn câu đúng. Đầu A của đoạn dây AB thừa electron tự do nếu dịch chuyển đoạn dây theo hướng A. lại gần I1. B. lại gần I2. C. từ A đến B. D. ra sau mặt phẳng H.vẽ. Một khung dây dẫn phẳng, kín gồm 100 vòng dây, mỗi vòng có diện tích 100cm2 và điện trở 0,05W đặt trong từ trường đều B = 0,02T, mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,05s. 10. Từ thông gởi qua diện tích giới hạn bởi cả khung dây lúc đầu có độ lớn A. bằng không. B. 2Wb. C. 0,02Wb. D. 0,2Wb. 11. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường giảm là A. bằng không. B. 0,4V. C. 0,004V. D. đáp số khác. 12. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường giảm bằng A. 0,8 A B.0,08 C. 8 A D. đáp số khác. v B A B H.8 13. Nhiệt lượng toả ra trên khung dây có giá trị tổng cộng bằng A. 0,16 J B. 0,0016 J C. 16 J D. đáp số khác. 14. Thanh kim loại AB dài 20 cm, điện trở 0,1W được kéo trượt đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang đặt trong từ trường đều B = 0,01T có hướng thẳng đứng lên trên như H.8. Khi thanh chuyển động, dòng điện cảm ứng trong thanh có cường độ 0,05A. Bỏ qua điện trở các dây dẫn. Thanh chuyển động với vận tốc bằng A. 2,5 m/s. B. 5 m/s. C. 10 m/s. D. đáp số khác. 15. Trong một mạch điện có độ tự cảm L = 0,2H, dòng điện có cường độ giảm đều từ 1A về 0,25A trong thời gian 0,3s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch có giá trị bằng A. 0,2V. B. 0,75V. C. 0,5V. D. 0,25V. 16. Một vòng dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đêu. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi vòng dây không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. cảm ứng từ của từ trường. B. diện tích giới hạn bởi vòng dây. H.9 C. góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây và đường cảm ứng từ. D. khối lượng vòng dây. 17. Dịch chuyển nhanh một cực từ của nam châm thẳng lại gần một vòng dây dẫn kín theo phương trùng với trục vòng dây (H.9). Khi đó lực do nam châm tác dụng lên vòng dây A. là lực hút. B. là lực đẩy. C. bằng không. D. hút hay đẩy còn tuỳ thuộc vào tên cực từ được đưa lại gần. 18. Một vòng dây dẫn tròn, kín được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây? A. tịnh tiến vòng dây ngược chiều đường cảm ứng từ. B. bóp méo vòng dây. C. tịnh tiến vòng dây cùng chiều đường cảm ứng từ. D. cả A, B và C. 19. Một vòng dây dẫn tròn, kín được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ song song với mặt phẳng vòng dây. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây? A. tịnh tiến vòng dây theo phương của đường cảm ứng từ. B. quay vòng dây quanh một đường kính. C. tịnh tiến vòng dây theo phương vuông góc đường cảm ứng từ. D. không có trường hợp nào. 20. Một vòng dây dẫn tròn, kín được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu tịnh tiến vòng dây theo phương A. song song với các đường cảm ứng từ B. xiên góc với các đường cảm ứng từ. C. vuông góc với các đường cảm ứng từ. D. không có trường hợp nào. v R M N B A x y + H.10 21. Một ống dây có độ tự cảm 0,5H. Muốn tích luỹ một năng lượng từ trường 4J trong ống dây thì cường độ dòng điện chạy qua ống dây phải có giá trị A. 4A. B. 8A. C. 2A. D. 16A. 22. Thanh dẫn MN dài 40cm được kéo trượt đều với vận tốc v = 5m/s trên hai thanh ray kim loại Ax, By nối qua điện trở R = 0,2W. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 0,03T (H.10). Chọn câu đúng khi nói về chiều và cường độ dòng điện cảm ứng chạy qua R A. chiều từ A đến B; I = 0,03A. B. chiều từ A đến B; I = 0,3A. C. chiều từ B đến A; I = 0,03A. D. chiều từ B đến A; I = 0,3A. + A B R H.11 Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng, cố định, một đầu được nối vào điện trở R = 1,2W. Một đoạn dây dẫn AB dài 50cm, khối lượng m = 2g, điện trở r = 0,8W tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt xuống phía dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 0,1T (H.11). Thả cho thanh trượt tự do.Cho g = 10m/s2. 23. Chọn câu đúng khi mô tả chuyển động của thanh AB sau khi thả? A. chuyển động nhanh dần đều. B. lúc đầu nhanh dần, sau đó chậm dần. C. chuyển động đều. D. lúc đầu nhanh dần, sau đó chuyển động đều. 24. Chọn câu đúng khí nói về chiều dòng điện cảm ứng qua A. từ trái sang phải. B. lúc đầu từ trái sáng phải, sau đó từ phải sang trái. C. từ phải sang trái. D. lúc đầu từ phải sang trái, sau đó từ trái sang phải. 25. Vận tốc lớn nhất của thanh khi chuyển động bằng bao nhiêu? A. 1,0 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. giá trị khác. 26. Ba thanh OA, OB, MN hợp thành một khung dây dẫn kín, MN có thể trượt trên OA, OB. Đặt khung dây trong từ trường B. Để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều như hình vẽ, ta có thể A. Giữ yên thanh MN, giảm B. B. Giữ yên thanh MN, tăng B C. Trượt thanh MN ra xa O, B không đổi D. a, b đều được. 27, Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc vối mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2 . Cảm ứng của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 1/10 s. Suất điện động cảm ứng trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây? A. 0,6V B. 6 V C. 60V D. 12V 28, Một cuộn dây phẳng có 100 vòng bán kính 0,1m . Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ giá trị 0,2T lên gấp đôI trong thời gian là 0,1s. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị: A. 0,628V B. 6,28V C. 1,256V D. Một giá trị khác 29. Một thanh dây dẫn dài 25cm chuyển động trong từ trường đều . Cảm ứng từ B = 8.10-3T . Vectơ vận tốc vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng , có độ lớn v = 3m/s . Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 6. 10-3V B. 3. 10-3V C. 6. 10-4V D. Một giá trị khác 30. Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,4T, vectơ vận tốc vuông góc với thanh, có độ lớn v = 2m/s, vectơ cũng vuông góc với thanh hợp với một góc a = 300 . Hiệu điện thế hai đầu thanh có giá trị: A. 0,2 V B. 0,4 V C. 0,8V D. Một giá trị khác. 31. Trong thí nghiệm như hình vẽ , cảm ừng từ B = 0,3T, thanh CD dài 20cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế có điện trở R = 2 Ω. Chiều và cường dộ dòng điện qua điện kế như thế nào? G A. chiều từ C tới D, I = 0,03A B. Chiều từ C tới D, I = 0,3A C. Chiều từ D tới C, I = 0,03A D. Chiều từ D tới C, I = 0,3A. 32. Trong một mạch điện dộ tự cảm l = 0,6H có dòng điện giảm từ I1 = 0,2a đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị: A. 10-3V B. 10-2V C. 2.10-3V D. 2.10-2V 33. Một ống dây có độ tự cảm l = 0,5 H muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì cường độ dòng điện cho qua ống dây phải có giá trị nào sau đây? A. 10A B. 20A C. 40A D. 30A 34. Một ống dây có độ tự cảm l = 0,05 H. Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức I = 0,04 ( 5 – t) trong đó I đo bằng A, t đo bằng dây. suất điện động tự cảm suất hiện trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 10-3V B. 10-2V C. 2. 10-2V D. 2. 10-3V 35. Một đoạn mạch xMNy đặt thẳng đứng có điện trở R = 1Ω đặt trong một từ trường đều B = 0,5T, vuông góc với mặt phẳng của mạch. Thanh kim loại PQ khối lượng 3g dài 20cm trượt không ma sát dọc theo Mx , Ny và luôn giữ phương nằm ngang . Lấy g = 10m/s2 vận tốc của thanh PQ có thể có giá trị lớn nhất là bao nhiêu? M N P Q x y R A. 1,8m/s C. 3m/s B. 1,2m/s D. Một giá trị khác 36. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ tưrờng đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. M N x A B x’ y D C y’ Q P Hinh 5.7 38. Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều nh hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ. B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ. C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ. D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ. 39. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A. 3,46.10-4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V). D. 4 (mV). 40. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A. 1,5.10-2 (mV). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (ỡV). 41. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều: I A I B I C I D Hình 5.14 42. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là: A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. 43.. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. 44.. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường: A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. 45. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. 46. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). 47. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức: A. B. C. w = D. w = 48. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là: A. 160,8 (J). B. 321,6 (J). C. 0,016 (J). D. 0,032 (J). 49. Điện lượng qua một mạch điện khi có dòng điện cảm ứng có tính chất noà sau đây ? A. Tỉ lệ với thời gian xuất hiện dòng điện cảm ứng. B.Tỉ lệ với cường độ dòng điện cảm ứng. C.Tỉ lệ với độ biến đổi từ thông qua mạch. D. Cả 3 tính chất trên. 50. Một thanh kim loại CD = l chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, cắt vuông góc các đường cảm ứng từ với vận tốc v. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh có giá trị nào sau đây? A, B. l. v B. C. D. Một giá trị khác. 51. Một ống dây dài 40 cm , bán kính 2cm , có 2000 vòng dây. cho dòng điện cường độ 5A đi qua ống dây. năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị nào sau đây? ( xem p2 = 10 ) A. 0,2 J B. 0,02J C. 0,4J D. 0,04J ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D B B B C B B A C B A A C D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B B B C A D D A D C C B A A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A B B D C B C C B C A B C A D 46 47 48 49 50 51 A B C D A A

File đính kèm:

  • docTN CAM UNG DIEN TU.doc