Trắc nghiệm Hình - Giải tích trong mặt phẳng

Câu1: Tìm toạ độ của véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 2) và B(1; 4)

 A. (-2; 2) B. (2; -1) C. (1; 1) D. (1; 2) E. Kết quả khác

Câu2: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b)

 A. (b; a) B. (-b; a) C. (b; -a) D. (a; b)

Câu3: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox

 A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 0) D. (1; 1)

Câu4: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy

 A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 0) D. (1; 1)

Câu5: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng phân giác của góc xOy

 A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 1) D. (1; 1)

Câu6: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm (a; b)

 A. (1; 0) B. (a; b) C. (-a; b) D. (b; -a)

Câu7: Cho hai điểm A(1; -4) và B(3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB

 A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x - y + 4 = 0 D. x + y - 1 = 0

Câu8: Cho hai điểm A(1; -4) và B(3; -4). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB

 A. x -2 = 0 B. x + y - 2 = 0 C. y + 4 = 0 D. y - 4 = 0

 

doc24 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Hình - Giải tích trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu1: Tìm toạ độ của véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 2) và B(1; 4) A. (-2; 2) B. (2; -1) C. (1; 1) D. (1; 2) E. Kết quả khác Câu2: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b) A. (b; a) B. (-b; a) C. (b; -a) D. (a; b) Câu3: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 0) D. (1; 1) Câu4: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 0) D. (1; 1) Câu5: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng phân giác của góc xOy A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 1) D. (1; 1) Câu6: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm (a; b) A. (1; 0) B. (a; b) C. (-a; b) D. (b; -a) Câu7: Cho hai điểm A(1; -4) và B(3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x - y + 4 = 0 D. x + y - 1 = 0 Câu8: Cho hai điểm A(1; -4) và B(3; -4). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB A. x -2 = 0 B. x + y - 2 = 0 C. y + 4 = 0 D. y - 4 = 0 Câu9: Cho hai điểm A(4; 7) và B(7; 4). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB A. x + y = 0 B. x + y = 1 C. x - y = 0 D. x - y = 1 Câu10: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -1) và B(1; 5) A. 3x - y + 10 = 0 B. 3x + y - 8 = 0 C. 3x - y + 6 = 0 D. -x + 3y + 6 = 0 Câu11: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -1) và B(2; 5) A. x - 2 = 0 B. 2x - 7y + 9 = 0 C. x + 2 = 0 D. x + y - 1 = 0 Câu12: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -7) và B(1; -7) A. x + y + 4 = 0 B. x + y + 6 = 0 C. y - 7 = 0 D. y + 7 = 0 Câu13: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm O(0; 0) và M(1; -3) A. x - 3y = 0 B. 3x + y + 1 = 0 C. 3x - y = 0 D. 3x + y = 0 Câu14: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -5) và B(3; 0) A. B. C. D. Câu15: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -1) và B(-6; 2) A. x + 3y = 0 B. 3x - y = 0 C. 3x - y + 10 = 0 D. x + y - 2 = 0 Câu16: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm O(0; 0) và song song với đường thẳng có phương trình: 6x - 4y + 1 = 0 A. 4x + 6y = 0 B. 3x - 2y = 0 C. 3x - 2y - 1 = 0 D. 6x - 4y - 1 = 0 Câu17: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(1; 1) và song song với đường thẳng có phương trình: A. x + B. C. D. Câu18: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình: 2x - y + 4 = 0 A. x + 2y = 0 B. x - 2y + 5 = 0 C. x + 2y - 3 = 0 D. -x + 2y - 5 = 0 Câu19: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng có phương trình: A. B. C. D. Câu20: Cho DABC với A(1; 1) B(0; -2) C(4; 2). Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua A của tam giác đó A. 2x + y - 3 = 0 B. x + 2y - 3 = 0 C. x + y - 2 = 0 D. x - y = 0 Câu21: Cho DABC với A(1; 1) B(0; -2) C(4; 2). Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua B của tam giác đó A. 7x + 7y + 14 = 0 B. 5x - 3y + 1 = 0 C. 3x + y - 2 = 0 D. -7x + 5y + 10 = 0 Câu22: Cho DABC với A(1; 1) B(0; -2) C(4; 2). Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua C của tam giác đó A. 5x - 7y + 1 = 0 B. 2x + 3y - 14 = 0 C. 3x + 7y - 26 = 0 D. 6x - 5y - 1 = 0 Câu23: Cho DABC với A(2; -1) B(4; 5) C(-3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao đi qua A của tam giác đó A. 3x +7y + 1 = 0 B. -3x + 7y + 13 = 0 C. 7y + 3y + 13 = 0 D. 7x + 3y - 11 = 0 Câu24: Cho DABC với A(2; -1) B(4; 5) C(-3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao đi qua B của tam giác đó A. 5x - 3y - 5 = 0 B. 3x + 5y - 20 = 0 C. 3x + 5y - 37 = 0 D. 3x - 5y - 13 = 0 Câu25: Cho DABC với A(2; -1) B(4; 5) C(-3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao đi qua C của tam giác đó A. 3x - y + 11 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. 2x + 6y - 5 = 0 D. x + 3y - 3 = 0 Câu26: Đường thẳng 51x - 30y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây? A. B. C. D. Câu27: Đường thẳng 12x - 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào dưới đây? A. (-1 ; -1) B. (1; 1) C. D. Câu28: Phần đường thẳng nằm trong góc xOy có độ dài bằng bao nhiêu? A. 12 B. C. 7 D. 5 Câu29: Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu? A. 15 B. 7,5 C. 3 D. 5 Câu30: Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng 5x + 2y - 10 = 0 và trục hoành A. (0; 5) B. (-2; 0) C. (2; 0) D. (0; 2) Câu31: Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng 15x - 2y - 10 = 0 và trục tung. A. B. (0; -5) C. (0; 5) D. (-5; 0) Câu32: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 7x - 3y + 16 = 0 và đường thẳng x + 10 = 0. A. (-10; -18) B. (10; 18) C. (-10; 18) D. (10; -18) Câu33: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 5x - 2y + 12 = 0 và y + 1 = 0 A. (1; -2) B. C. D. (-1; 3) Câu34: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x - 3y - 26 = 0 và 3x + 4y - 7 = 0 A. (2; -6) B. (5; 2) C. (5; -2) D. Không có giao điểm Câu35: Cho bốn điểm A(1; 2), B(-1; 4), C(2; 2), D(-3; 2). Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD A. (1; 2) B. (3; -2) C. (0; -1) D. (5; -5) Câu36: Cho bốn điểm A(-3; 1), B(-9; -3), C(-6; 0), D(-2; 4). Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD A. (-6; -1) B. (-9; -3) C. (-9; 3) D. (0; 4) Câu37: Cho bốn điểm A(0; -2), B(-1; 0), C(0; -4), D(-2; 0). Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD A. (-2; 2) B. (1; -4) C. Không có giao điểm D. Câu38: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình: x - 2y + 1 = 0 và -3x + 6y - 10 = 0 A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu39: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình: và 6x - 2y - 8 = 0 A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu40: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình: 11x - 12y + 1 = 0 và 12x - 11y + 9 = 0 A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu41: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình: và 3x + 4y - 10 = 0 A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu42: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có pt: và A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu43: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình: và A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu44: Cho bốn điểm A(1; 2) , B(4; 0) , C(1; -3) , D(7; -7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu45: Cho bốn điểm A(0; 2) , B(-1; 1) , C(3; 5) , D(-3; -1). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu46: Cho bốn điểm A(0; 1) , B(2; 1) , C(0; 1) , D(3; 1). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu47: Cho bốn điểm A(4; -3) , B(5; 1) , C(2; 3) , D(-2; 2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD A. Song song B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau C. Trùng nhau D. Vuông góc với nhau Câu48: Tìm toạ độ véctơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(-3; 2) và B(1; 4) A. (2; 1) B. (-1; 2) C. (-2; 6) D. (1; 1) Câu49: Tìm toạ độ véctơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b) A. (a; b) B. (a; -b) C. (b; a) D. (-b; a) Câu50: Tìm toạ độ véctơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox A. (0; 1) B. (0; -1) C. (1; 0) D. (1; 1) Câu51: Tìm toạ độ véctơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục A. (0; 1) B. (1; -1) C. (1; 0) D. (1; 1) Câu1: Đường Elíp: có tiêu cự bằng: A. 1 B. 9 C. 2 D. 4 Câu2: Đường Elíp: có tiêu cự bằng: A. 6 B. 18 C. 3 D. 9 Câu3: Đường Elíp: có một tiêu điểm là: A. (3; 0) B. (0; 3) C. D. Câu4: Cho Elíp (E): và điểm M nằm trên (E). Nếu điểm M có hoành độ bằng 1 thì các khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của (E) bằng: A. 3 và 5 B. 3,5 và 4,5 C. 4 ± D. 4 ± Câu5: Cho Elíp (E): và điểm M nằm trên (E). Nếu điểm M có hoành độ bằng -13 thì các khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của (E) bằng: A. 13 ± B. 13 ± C. 8 và 18 D. 10 và 16 Câu6: Tâm sai của Elíp: bằng: A. 0,2 B. 0,4 C. D. 4 Câu7: Cho Elíp (E): có tiêu cự là: A. B. 6 C. 3 D. Câu8: Đường thẳng nào dưới đây là một đường chuẩn của elip: ? A. x + B. x - C. x + 2 = 0 D. x + 8 = 0 Câu9: Đường thẳng nào dưới đây là một đường chuẩn của elip: ? A. x + 4 B. x + 4 = 0 C. x - 4 = 0 D. x + 2 = 0 Câu10: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và trục lớp bằng 10 A. B. C. D. Câu11: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A(5; 0) A. B. C. D. Câu12: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của elip đó là M(4; 3) A. B. C. D. Câu13: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (2; 1) và có tiêu cự bằng 2 A. B. C. D. Câu14: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (6; 0) và có tâm sai bằng A. B. C. D. Câu15: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó tâm sai bằng và trục lớn bằng 6 A. B. C. D. Câu16: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó một đường chuẩn là: x + 4 = 0 và một tiêu điểm là (-1; 0). A. B. C. D. Câu17: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (0; -2) và có một đường chuẩn là x + 5 = 0. A. B. C. D. Câu18: Tìm phương trình chính tắc của elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 A. B. C. D. Câu19: Tìm phương trình chính tắc của elip có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm (2; -2) A. B. C. D. Câu20: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu21: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 6 B. 2 C. 3 D. 9 Câu22: Đường Hypebol: có một tiêu điểm là điểm nào dưới đây? A. (-5; 0) B. C. D. (0; 5) Câu23: Cho điểm M nằm trên đường Hypebol (H): . Nếu điểm M có hoành độ bằng 12 thì khoảng cách từ điểm M tới các tiêu điểm là bao nhiêu? A. 8 B. 10 và 6 C. 4 ± D. 14 và 22 Câu24: Cho điểm M nằm trên đường Hypebol (H): . Nếu hoành độ của M bằng 8 thì các khoảng cách từ điểm M tới các tiêu điểm là bao nhiêu? A. 6 và 14 B. 5 và 13 C. 8 ± D. 8 ± 4 Câu25: Tâm sai của Hypebol: là: A. B. C. D. Câu26: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 4 B. 2 C. 12 D. 6 Câu27: Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của hypebol: A. x + 8 = 0 B. x - C. x + 2 = 0 D. x + Câu28: Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của hypebol: A. x + 4 B. x + 4 = 0 C. x - D. x + 2 = 0 Câu29: Điểm nào trong các điểm M(5; 0), N(10; 3), P, Q nằm trên một đường tiệm cận của hypebol: ? A. M B. N C. P D. Q Câu30: Tìm góc giữa hai đường tiệm cận của hypebol: ? A. 300 B. 600 C. 450 D. 900 Câu31: Hypebol (H) có hai đường tiệm cận vuông góc với nhau thì tâm sai bằng bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. D. Câu32: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó có tiêu cự bằng 12 và độ dài trục thực bằng 10 A. B. C. D. Câu33: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó có tiêu cự bằng 10 và đi qua điểm A(4; 0) A. B. C. D. Câu34: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của hypebol đó là M(4; 3) A. B. C. D. Câu35: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (4; 1) và có tiêu cự bằng 2 A. B. C. D. Câu36: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (6; 0) và có tâm sại bằng A. B. C. D. Câu37: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó tâm sai bằng 2 và tiêu cự bằng 4 A. B. C. D. Câu38: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một đường chuẩn là: 2x + = 0 và có độ dài trục ảo bằng 2 A. B. C. D. Câu39: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (2; 1) và có một đường chuẩn là: x +=0 A. B. C. D. Câu40: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có trục thực dài gấp đôi trục ảo và có tiêu cự bằng 1. A. B. C. D. Câu41: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một tiêu điểm là (3; 0) và một đường tiệm cận có phương trình:. A. B. C. D. Câu42: Tìm pt chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (-1; 0) và có một dường tiệm cận là: 3x + y = 0 A. B. C. D. Câu43: Tìm phương trình chính tắc của hypebol mà hình chữ nhật cơ sở của nó có một đỉnh là (2; -3) A. B. C. D. Câu44: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một đường tiệm cận là x - 2y = 0 và hình chữ nhật cơ sở của nó có diện tích bằng 24 A. B. C. D. Câu45: Tìm phương trình chính tắc của hypebol đi qua điểm A(5; 4) và có một đường tiệm cận là: x + y = 0 A. B. C. D. Không có Câu46: Viết phương trình chính tắc của Parabol đi qua điểm (1; 2) A. y2 = 4x B. y2 = 2x C. y = 2x2 D. y = x2 + 2x - 1 Câu47: Viết phương trình của Parabol đi qua điểm (5; -2) A. y = x2 - 3x - 12 B. x = x2 -27 C. y2 = D. y2 = 5x - 21 Câu48: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết tiêu điểm là F(2; 0) A. y2 = 2x B. y2 = 4x C. y2 = 8x D. y = Câu49: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình: x + 1 = 0 A. y2 = 2x B. y2 = 4x C. y = 4x2 D. y2 = 8x Câu50: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình: x + A. y2 = -x B. y2 = x C. y2 = 2x D. y2 = Câu51: Cho Parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 4x. Một đường thẳng đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại hai điểm A và B. Nếu A(1; -2) thì toạ độ B bằng bao nhiêu? A. (4; 4) B. C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu52: Một điểm A nằm trên Parabol (P): y2 = 4x. Nếu khoảng cách từ A tới các đường chuẩn bằng 5 thì khoảng cách từ A tới trục hoành bằng bao nhiêu? A. 3 B. 8 C. 5 D. 4 Câu53: Một điểm M nằm trên Parabol (P): y2 = x. Nếu khoảng cách từ M tới tiêu điểm F của (P) bằng 1 thì hoành độ của M bằng bao nhiêu? A. B. C. D. 3 Câu54: Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn? A. x2 + y2 - x - y + 9 = 0 B. x2 + y2 - x = 0 C. x2 + y2 - 2xy - 1 = 0 D. x2 - y2 - 2x + 3y - 1 = 0 Câu55: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình của đường tròn? A. x2 + y2 - 100y + 1 = 0 B. x2 + y2 - 2 = 0 C. x2 + y2 - x + y + 4 = 0 D. x2 + y2 - y = 0 Câu56: Đường tròn x2 + y2 - 2x + 10y + 1 = 0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây? A. (2; 1) B. (3; -2) C. (4; -1) D. (-1; 3) Câu57: Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4; -2)? A. x2 + y2 - 6x - 2y + 9 = 0 B. x2 + y2 -2x + 6y = 0 C. x2 + y2 - 4x + 7y - 8 = 0 D. x2 + y2 +2x - 20 = 0 Câu58: Đường tròn nào dưới đây đi qua hai điểm A(1; 0) và B(3; 4)? A. x2 + y2 - 4x - 4y - 16 = 0 B. x2 + y2 + 8x - 2y - 9 = 0 C. x2 + y2 - 3x - 16 = 0 D. x2 + y2 - x + y = 0 Câu59: Đường tròn nào dưới đây đi qua ba điểm A(2; 0) B(0; 6) C(0; 0) A. x2 + y2 - 2x- 6y + 1 = 0 B. x2 + y2 - 2x - 6y = 0 C. x2 + y2 - 2x + 3y = 0 D.x2 + y2 - 3y - 8 = 0 Câu60: Tìm toạ độ tâm đường tròn đi qua ba điểm A(0; 5) B(3; 4) (-4; 3) A. (3; 1) B. (-6; -2) C. (0; 0) D. (-1; -1) Câu61: Tâm đường tròn x2 + y2 + 5x + 7y - 3 = 0 cách trục Ox bằng bao nhiêu? A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 7 Câu62: đường tròn 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1 = 0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây? A. (-8; 4) B. (2; -1) C. (-2; 1) D. (4; -2) Câu63: đường tròn x2 + y2 - 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? A. 3x - 4y + 5 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. x + y = 0 D. 3x + 4y - 1 = 0 Câu64: đường tròn x2 + y2 + 4y = 0 không tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. x + 2 = 0 B. x - 2 = 0 C. x + y - 3 = 0 D. Trục hoành Câu65: đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy? A. x2 + y2 - 5 = 0 B. x2 + y2 - 2x = 0 C. x2 + y2 - 1y + 1 = 0 D. x2 + y2 + 6x + 5y - 1 = 0 Câu66: Với giá trị nào của m thì đường thẳng 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 - 9 = 0 A. m = 3 B. m = -3 C. m = ±3 D. m = ±15 Câu67: xác định vị trí tương đối của hai đường tròn x2 + y2 = 4 và (x - 3)2 + (y - 4)2 = 25 A. Không cắt nhau B. Cắt nhau C. tiếp xúc trong D. tiếp xúc ngoài Elíp - Hypebol - parabol Câu1: Đường Elíp: có tiêu cự bằng: A. 1 B. 9 C. 2 D. 4 Câu2: Đường Elíp: có tiêu cự bằng: A. 6 B. 18 C. 3 D. 9 Câu3: Đường Elíp: có một tiêu điểm là: A. (3; 0) B. (0; 3) C. D. Câu4: Cho Elíp (E): và điểm M nằm trên (E). Nếu điểm M có hoành độ bằng 1 thì các khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của (E) bằng: A. 3 và 5 B. 3,5 và 4,5 C. 4 ± D. 4 ± Câu5: Cho Elíp (E): và điểm M nằm trên (E). Nếu điểm M có hoành độ bằng -13 thì các khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của (E) bằng: A. 13 ± B. 13 ± C. 8 và 18 D. 10 và 16 Câu6: Tâm sai của Elíp: bằng: A. 0,2 B. 0,4 C. D. 4 Câu7: Cho Elíp (E): có tiêu cự là: A. B. 6 C. 3 D. Câu8: Đường thẳng nào dưới đây là một đường chuẩn của elip: ? A. x + B. x - C. x + 2 = 0 D. x + 8 = 0 Câu9: Đường thẳng nào dưới đây là một đường chuẩn của elip: ? A. x + 4 B. x + 4 = 0 C. x - 4 = 0 D. x + 2 = 0 Câu10: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và trục lớp bằng 10 A. B. C. D. Câu11: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A(5; 0) A. B. C. D. Câu12: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của elip đó là M(4; 3) A. B. C. D. Câu13: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (2; 1) và có tiêu cự bằng 2 A. B. C. D. Câu14: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (6; 0) và có tâm sai bằng A. B. C. D. Câu15: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó tâm sai bằng và trục lớn bằng 6 A. B. C. D. Câu16: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó một đường chuẩn là: x + 4 = 0 và một tiêu điểm là (-1; 0). A. B. C. D. Câu17: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm (0; -2) và có một đường chuẩn là x + 5 = 0. A. B. C. D. Câu18: Tìm phương trình chính tắc của elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 A. B. C. D. Câu19: Tìm phương trình chính tắc của elip có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm (2; -2) A. B. C. D. Câu20: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu21: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 6 B. 2 C. 3 D. 9 Câu22: Đường Hypebol: có một tiêu điểm là điểm nào dưới đây? A. (-5; 0) B. C. D. (0; 5) Câu23: Cho điểm M nằm trên đường Hypebol (H): . Nếu điểm M có hoành độ bằng 12 thì khoảng cách từ điểm M tới các tiêu điểm là bao nhiêu? A. 8 B. 10 và 6 C. 4 ± D. 14 và 22 Câu24: Cho điểm M nằm trên đường Hypebol (H): . Nếu hoành độ của M bằng 8 thì các khoảng cách từ điểm M tới các tiêu điểm là bao nhiêu? A. 6 và 14 B. 5 và 13 C. 8 ± D. 8 ± 4 Câu25: Tâm sai của Hypebol: là: A. B. C. D. Câu26: Đường Hypebol: có tiêu cự bằng: A. 4 B. 2 C. 12 D. 6 Câu27: Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của hypebol: A. x + 8 = 0 B. x - C. x + 2 = 0 D. x + Câu28: Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của hypebol: A. x + 4 B. x + 4 = 0 C. x - D. x + 2 = 0 Câu29: Điểm nào trong các điểm M(5; 0), N(10; 3), P, Q nằm trên một đường tiệm cận của hypebol: ? A. M B. N C. P D. Q Câu30: Tìm góc giữa hai đường tiệm cận của hypebol: ? A. 300 B. 600 C. 450 D. 900 Câu31: Hypebol (H) có hai đường tiệm cận vuông góc với nhau thì tâm sai bằng bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. D. Câu32: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó có tiêu cự bằng 12 và độ dài trục thực bằng 10 A. B. C. D. Câu33: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó có tiêu cự bằng 10 và đi qua điểm A(4; 0) A. B. C. D. Câu34: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của hypebol đó là M(4; 3) A. B. C. D. Câu35: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (4; 1) và có tiêu cự bằng 2 A. B. C. D. Câu36: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (6; 0) và có tâm sại bằng A. B. C. D. Câu37: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó tâm sai bằng 2 và tiêu cự bằng 4 A. B. C. D. Câu38: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một đường chuẩn là: 2x + = 0 và có độ dài trục ảo bằng 2 A. B. C. D. Câu39: Tìm phương trình chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (2; 1) và có một đường chuẩn là: x +=0 A. B. C. D. Câu40: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có trục thực dài gấp đôi trục ảo và có tiêu cự bằng 1. A. B. C. D. Câu41: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một tiêu điểm là (3; 0) và một đường tiệm cận có phương trình:. A. B. C. D. Câu42: Tìm pt chính tắc của hypebol nếu nó đi qua điểm (-1; 0) và có một dường tiệm cận là: 3x + y = 0 A. B. C. D. Câu43: Tìm phương trình chính tắc của hypebol mà hình chữ nhật cơ sở của nó có một đỉnh là (2; -3) A. B. C. D. Câu44: Tìm phương trình chính tắc của hypebol có một đường tiệm cận là x - 2y = 0 và hình chữ nhật cơ sở của nó có diện tích bằng 24 A. B. C. D. Câu45: Tìm phương trình chính tắc của hypebol đi qua điểm A(5; 4) và có một đường tiệm cận là: x + y = 0 A. B. C. D. Không có Câu46: Viết phương trình chính tắc của Parabol đi qua điểm (1; 2) A. y2 = 4x B. y2 = 2x C. y = 2x2 D. y = x2 + 2x - 1 Câu47: Viết phương trình của Parabol đi qua điểm (5; -2) A. y = x2 - 3x - 12 B. x = x2 -27 C. y2 = D. y2 = 5x - 21 Câu48: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết tiêu điểm là F(2; 0) A. y2 = 2x B. y2 = 4x C. y2 = 8x D. y = Câu49: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình: x + 1 = 0 A. y2 = 2x B. y2 = 4x C. y = 4x2 D. y2 = 8x Câu50: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình: x + A. y2 = -x B. y2 = x C. y2 = 2x D. y2 = Câu51: Cho Parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 4x. Một đường thẳng đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại hai điểm A và B. Nếu A(1; -2) thì toạ độ B bằng bao nhiêu? A. (4; 4) B. C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu52: Một điểm A nằm trên Parabol (P): y2 = 4x. Nếu khoảng cách từ A tới các đường chuẩn bằng 5 thì khoảng cách từ A tới trục hoành bằng bao nhiêu? A. 3 B. 8 C. 5 D. 4 Câu53: Một điểm M nằm trên Parabol (P): y2 = x. Nếu khoảng cách từ M tới tiêu điểm F của (P) bằng 1 thì hoành độ của M bằng bao nhiêu? A. B. C. D. 3 Câu54: Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn? A. x2 + y2 - x - y + 9 = 0 B. x2 + y2 - x = 0 C. x2 + y2 - 2xy - 1 = 0 D. x2 - y2 - 2x + 3y - 1 = 0 Câu55: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình của đường tròn? A. x2 + y2 - 100y + 1 = 0 B. x2 + y2 - 2 = 0 C. x2 + y2 - x + y + 4 = 0 D. x2 + y2 - y = 0 Câu56: Đường tròn x2 + y2 - 2x + 10y + 1 = 0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây? A. (2; 1) B. (3; -2) C. (4; -1) D. (-1; 3) Câu57: Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4; -2)? A. x2 + y2 - 6x - 2y + 9 = 0 B. x2 + y2 -2x + 6y = 0 C. x2 + y2 - 4x + 7y - 8 = 0 D. x2 + y2 +2x - 20 = 0 Câu58: Đường tròn nào dưới đây đi qua hai điểm A(1; 0) và B(3; 4)? A. x2 + y2 - 4x - 4y - 16 = 0 B. x2 + y2 + 8x - 2y - 9 = 0 C. x2 + y2 - 3x - 16 = 0 D. x2 + y2 - x + y = 0 Câu59: Đường tròn nào dưới đây đi qua ba điểm A(2; 0) B(0; 6) C(0; 0) A. x2 + y2 - 2x- 6y + 1 = 0 B. x2 + y2 - 2x - 6y = 0 C. x2 + y2 - 2x + 3y = 0 D.x2 + y2 - 3y - 8 = 0 Câu60: Tìm toạ độ tâm đường tròn đi qua ba điểm A(0; 5) B(3; 4) (-4; 3) A. (3; 1) B. (-6; -2) C. (0; 0) D. (-1; -1) Câu61: Tâm đường tròn x2 + y2 + 5x + 7y - 3 = 0 cách trục Ox bằng bao nhiêu? A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 7 Câu62: đường tròn 2x2 + 2y2 - 8x + 4y - 1 = 0 có tâm là điểm nào trong các điểm sau đây? A. (-8; 4) B. (2; -1) C. (-2; 1) D. (4; -2) `Câu63: đường tròn x2 + y2 - 1 = 0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau? A. 3x - 4y + 5 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. x + y = 0 D. 3x + 4y - 1 = 0 Câu64: đường tròn x2 + y2 + 4y = 0 không tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây? A. x + 2 = 0 B. x - 2 = 0 C. x + y - 3 = 0 D. Trục hoành Câu65: đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy? A. x2 + y2 - 5 = 0 B. x2 + y2 - 2x = 0 C. x2 + y2 - 1y + 1 = 0 D. x2 + y2 + 6x + 5y - 1 = 0 Câu66: Với giá trị nào của m thì đường thẳng 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 - 9 = 0 A. m = 3 B. m = -3 C. m = ±3 D. m = ±15 Câu67: xác định vị trí tương đối của hai đường tròn x2 + y2 = 4 và (x - 3)2 + (y - 4)2 = 25 A. Không cắt nhau B. Cắt nhau C. tiếp xúc trong D. tiếp xúc ngoài Câu1: Tìm toạ độ của véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 2) và B(1; 4) A. (-2; 2) B. (2; -1) C. (1; 1) D. (1; 2) E. Kết quả khác Câu2: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a; 0) và B(0; b) A. (b; a) B. (-b; a) C. (b; -a) D. (a; b) Câu3: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox A. (1; 0) B. (0; 1) C. (-1; 0) D. (1; 1) Câu4: Tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy A.

File đính kèm:

  • doctrac nghiem Hinh giai tich trong mat phang.doc