Câu1: Liên kết hoá học là:
A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững
B. sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
C. sự kết hợp của các phân rử hình thành các chất bền vững
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững
Câu2: Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành cấu trúc mới
A. giống cấu trúc ban đầu B. tương tự cấu trúc ban đầu
C. bền vững hơn cấu trúc ban đầu D. kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu
Câu3: Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như:
A. kim loại kiềm gần kề B. kim loại kiềm thổ gần kề
C. nguyên tử halogen gần kề D. nguyên tử khí hiếm gần kề
Câu4: Khuynh hướng nào dưới đây không xảy ra trong quá trình hình thành liên kết hoá học?
A. dùng chung electron B. cho nhận electron
C. dùng chung electron tự do D. chia tách electron
Câu5: Liên kết nào dưới đây không thuộc loại liên kết hoá học?
A. liên kết hiđro B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị D. liên kết kim loại
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 10 - Liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LiÊn kết hoá học
Câu1: Liên kết hoá học là:
sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững
sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
sự kết hợp của các phân rử hình thành các chất bền vững
sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững
Câu2: Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành cấu trúc mới
giống cấu trúc ban đầu B. tương tự cấu trúc ban đầu
C. bền vững hơn cấu trúc ban đầu D. kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu
Câu3: Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như:
A. kim loại kiềm gần kề B. kim loại kiềm thổ gần kề
C. nguyên tử halogen gần kề D. nguyên tử khí hiếm gần kề
Câu4: Khuynh hướng nào dưới đây không xảy ra trong quá trình hình thành liên kết hoá học?
A. dùng chung electron B. cho nhận electron
C. dùng chung electron tự do D. chia tách electron
Câu5: Liên kết nào dưới đây không thuộc loại liên kết hoá học?
A. liên kết hiđro B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị D. liên kết kim loại
Câu6: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa:
cation và anion
cation và electron tự do
các ion mang điện tích cùng dấu
electron chung và hạt nhân nguyên tử
Câu7: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 3 electron để đạt cấu trúc ion bền vững?
A. ( Z=8) B. (Z=9) C. ( Z = 11) D. (Z=13)
Câu8: Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây không thể tạo hợp chất dạng X2+O2- hoặc X2+Y2- ?
A. Na và O B. K và S C. Ca và O D. Ca và Cl
Câu9: Liên kết cộng hoá trị là liênkết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng:
A. một electron chung B. sự cho – nhận electron
C. một cặp electron góp chung D. một, hai hay nhiều cặp electron chung
Câu10: Các nguyên tử của phân tử nào cho dưới đây đều đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần kề?
A. BeH2 B. AlCl3 C. SiH4 D. PCl5
Câu11: Quá trình hình thành liên kết nào dưới đây đã được mô tả đúng?
H. + .H H : H H = H
.. ..
B. H. + . Cl : H :: Cl : H – Cl
..
C. :N. + .N: :N . .N: Nn
. .
.. ..
D. Na. + . Cl: Na: Cl: Na – Cl
Câu12: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết cộng hoá trị?
A. Na2O B. As2O3 C. Cl2O5 D. Br2O7
Câu13: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. N, P có cộng hoá trị bằng 3, 5 B. O, S có cộng hoá trị bằng 2, 4,
C. F, Cl có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5, 7 D. Br, I có cộng hoá trị bằng 1, 3, 5, 7
Câu14: Phân tử nào dưới đây có thể tồn tại?
A. PCl6 B. SF6 C. OCl4 D. FBr3
Câu19: Cho biết kết lận về trạng thái laihoá của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là đúng?
A. C trong CO2 lai hoá sp2 B. N trong NH3 lai hoá sp3
C. S trong SO3 lai hoá sp3 D. O trong H2O lai hoá sp
Câu21: Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác?
A. BH3 B. PH3 C. SO3 D. AlCl3
Câu24: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
liên kết hình thành do sự xen phủ trục các obitan nguyên tử
liên kết hình thành d o sự xen phủ bên các obitan nguyên tử
liên kết bền hơn liên kết do vùng xen phủ của liên kết lớn hơn
nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết và liên kết
Câu25: Cho các phân tử hữu cơ X, Y, Z:
H3C – CH3 H2C = CH2 HC CH
X Y Z
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
độ dài liên kết cacbon – cacbon tăng theo trật tự X < Y < Z
độ bền liênkết cacbon – cacbon tăng theo thử tự Z < Y < X
Số liên kết ( cacbon – cacbon) trong các phân tử này bằng nhau
Số liên kết trng các phân tử này là bằng nhau
Câu26: Cho biết các giá trị độ âm điện: Na(0,93), Li(0,98), Mg(1,31), Al(1,61), P (2,19), S(2,58), Br(2,96), N (3,04). Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion?
A. Na3P B. MgS C. AlCl3 D. LiBr
Câu27: Dãy nào dưới đây các chất được xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn đúng?
tinh thể kim cương, lưu huỳnh, photpho và magiê thuộc loại tinh thể nguyên tử
tinh thể muối ăn, xut ăn da, potat( KOH ) và diêm tiêu (KNO3) thuộc loại tinh thể ion
tin thể natri, sắt, đồng, nhôm, vàng, và than chì thuộc loại tinh thể kim loại
tinh thể nước đá, đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử
Câu28: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện và nhiệt
tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi
liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền
liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền
Câu29: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là;
A. hợp chất phức tạp B. hợp chất cộng hoá trị
C. hợp chất không điện li C. hợp chất trung hoà điện
Câu30: Liên kết cộng hoá trị tồn tại do:
A. các đám mây electron B. cac electron hoá trị
C. các cặp electron dùng chung D. lực hút tĩnh điện
Câu31: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên két cộng hoá trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực
liên kết đơn giản, liên kết phức tạp
liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi
liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đenta
Câu32: liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một obitan tự do trống của một nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là:
A. liên kết cộng hoá trị không cực B. liên kết cho – nhận
C. liên kết cộng hoá trị có cực D. liên kết hiđro
Câu33: Góc tạo thành giữa các liên kết cộng hoá trị được gọi là:
A. góc cộng hoá trị B. góc cấu trúc C. góc không gian D. góc hoá trị
Câu34: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi:
A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại B. tính dẫn điện
C. các electron chuyển động tự do D. ánh kim
Câu35: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính:
độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao
độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp
độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao
độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp
Câu36: Chất có mạng lưới tinh thể phân tử có đặc tính:
A. độ tan trong rượu lớn B. nhiệt độ nóng chảy cao
C. dễ bay hơi và hoá rắn D. nhiệt độ nóng chảy thấp
Câu37: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính:
A. nhiệt độ nóng chảy cao B. hoạt tính hoá học cao
C. tan tốt D. dễ bay hơi
Câu38: Liên kết hoá học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết?
A. ion B. cộng hoá trị C. hiđro D. cho – nhận
Câu39: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hoá trị:
A. BaCl2, CdCl2, LiF B. H2O, SiO2, CH3COOH
C. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3 D. N2, HNO3, NaNO3
Câu40: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chỉ chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?
A. NaBr, NaCl, KBr, LiF B. CO2, SiO2, ZnO, CaO
C. CaCl2, ZnSO4, CuCl2, Na2O D. FeCl2, CoCl2, NiCl2, MnCl2
Câu41: sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị:
A. kéo dãn B. phân cực C rút gắn D. mang điện
Câu42: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là:
A. điện tích nguyên tử B. số oxi hoá C. điện tích ion D. cation hay anion
Câu43: Hoá trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là:
A. 0, -3, -2, --3, +5 B. 0, 3, 2, 3, 5
C. 2, 3, 0, 4, 5 D. 3, 3, 3, 4, 4
Câu44: Trong mang tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon là:
A. 900 B. 1200 C. 104030’ D. 109028’
Câu45: Cho tinh thể các chất sau: iot(1), kim cương(2), nước đá(3), muối ăn(4), silic(5). Tinh thể nguyên tử là các tinh thể :
A. 1, 2, 5 B. 1, 3, 4 C. 2,5 D. 3, 4
Câu46: Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng tháI lai hoá: A. sp B. sp2 C. sp3 D. không xác định được
Câu47: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Bản chất liên kết giữa X với H là;
A. cộng hoá trị phân cực B. cộng hoá trị không phân cực
C. cho – nhận D. ion
Câu48: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04, của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do:
Clo là halogen nên có hoạt tính hoá học mạnh
điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl
N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn
Trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo
Câu49: Trong điều kiện bình thường N2 là một chất tương đối trơ về mặt hoá học là do:
A. phân tử N2 có kích thước nhỏ B. phân tử N2 có liên kết ba
C. phân tử N2 không phân cực D. nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi
Câu50: Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào cho dưới đây:
A. H2O B. NO2 C. CO2 D. Cl2
Câu51: Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử mang nhiều tính chất ion nhất là:
A. HCl B. NaCl C. CaCl2 A. AlCl3
Câu52: Hoá trị của lưu huỳnh trong CS2 là:
A. -2 B. 2 C. 1 D. -1
Câu53: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong: H2S, SO2, SO42- lần lượt là:
A. -2, +4, +6 B. +2, +4, +6 C. -2, +4, +8 D. -2, -4, +6
Câu53: Số oxi hoá của Mn trong các phân tử , ion: MnO2, MnO4-, K2MnO4 lần lượt là:
A. +4, +7, +6 B. +4, +8, +6 C. 4+, 7+, 6+ D. +4, +7, +7
Câu54: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:
A. O = O – C B. O – C = O C. O = C = O D. O C = O
Câu55: Số oxi hoá của ngyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH , CH4 lần lượt là:
A. +4, +4, +2, -4 B. -4, +4, +3, +4 C. +4, +4, +3, -4 D. +4, -4, +3, +4
Câu56: Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào dưới đây là lớn nhất?
A. N2 B. NH3 C. NO D. HNO3
Câu57: Các liên kết trong phân tử nitơ gồm:
A. 3 liên kết B. 1 liên kết , 2 liên kết
C. 1 liên kết , 2 liên kết D. 3 liên kết
Câu58: Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S trong phân tử SO3 có cộng hoá trị là:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 3
Câu59: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:
A. O = S O B. O = S = O C. O – S – O D. O S O
Câu60: Trong các phân tử N2, NaCl, HNO3, H2O2, phân tử có liên kết cho – nhận là:
A. H2O2 B. NaCl C. HNO3 D. N2 , H2O2
Câu61: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu
B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác
C. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác
D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
Câu62: Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn?
A. oxi B. clo C. brom D. flo
Câu63: Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p – p?
A. H2 B. Cl2 C. NH3 D. HCl
Câu64: Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là:
A. 2+ B. 2- C. 7+ D. 7-
Câu65: Cho 2 nguyên tố: X ( Z=20), Y ( Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là:
A. XY, liên kết cộng hoá trị B. X2Y3, liên lết cộng hoá trị
C. X2Y, liên kết ion D. XY2, liên kết ion
Câu66: Lai hoá sp là sự tố hợp
A. 1AOs với 1AOp B. 2 AOs với 1AOp C. 3AOs với 1AOp D. 1AOs với 2AOp
Câu67: Dãy nào sau đây gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết?
A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3
C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
Câu68: Phân tử có lai hoá sp3 là;
A. C2H2 B. CH4 C. BF3 D. BeH2
Câu69: Phân tử có lai hoá sp2 là;
A. H2O B. BeCl2 C. BF3 D. NH3
Câu70: Cho các chất: H2, Cl2, HCl, O2. Số phân tử có liên kết , , tương ứng là:
A. 2, 1, 1 B. 1,1, 2 C. 1, 2, 1 D. 2, 2, 0
Câu71: liên kết hoá học trong tinh thể kim loại:
là liên kết cộng hoá trị được hình thành bởi những cặp electron góp chung giữa 2 nguyên tử kim loại
là liên kết ion được hình thành giữa các phần tử tích điện trái dấu
là liên kết cho nhận được hình thành bởi quá trình cho và nhận các cặp electron giữa nguyên tử kim loại với nguyên tử kim loại khác
là liên kết được hình thành giữa ion dương và các electron tự do
Câu72: Ozon có cấu tạo:
O B. O
O O O O
C. O D. O
O O O O
Câu73: Trường hợp nào dưới đây đã mô tả không đúng công thức cấu tạo hoặc dạng hình học của phân tử:
Phân tử cấu tạo dạng hình học
A. H2S H – S – H S
H H
B. SO2 O = S = O S
O O
C. SO3 O = S = O S = O
O O
O
D. H2SO4 H – O O OH
S S = O
H – O O HO O
Câu74: Số oxi hoá của F trong các hợp chất: HF, OF2, KF,CaF2 là:
A. -1, +2, -1, -2 B. -1, +1, -1, -2 C. -1,-1,-1,-2 D. -1,-1,-1,-1
Câu75: Số oxi hoá của Brom trong các hợp chất: HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:
A. -1, +1, +1, +3 B. -1, +1, +2, +3 C. -1, +1, +5, +3 D. +1, +1, +5, +3
Câu76: Công thức cấu tạo nào sai trong các chất sau?
CaC2 có CTCT C
Ca
C
B.CaCl2 có CTCT Cl
Ca
Cl
C. Ca(OCl)2 có CTCT
O - Cl
Ca
O – Cl
D. CaOCl2 có CTCT Cl = O
Ca
Cl
Câu76: Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở trạng tháI lai hoá:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không lai hoá
Câu77: Sự phân cực trong phân tử CO2 là:
A. phân cực âm về phía oxi B. phân cực dương về phía C
C. không phân cực D. cả A và B
1B
2C
3D
4D
5A
6A
7D
8C
9D
10C
11C
12A
13D
14B
15B
16D
17B
18C
19B
20D
21B
22C
23A
24D
25C
26D
27B
28C
29B
30C
31C
32B
33D
34C
35C
36D
37A
38B
39B
40D
41B
42B
43B
44B
45C
46C
47A
48C
49B
50B
51C
52A
53A
54C
55A
56D
57C
58B
59A
60C
61D
62D
63B
64A
65D
66A
67A
68B
69C
70B
71D
72A
73A
74D
75C
76C
77C
File đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_10_lien_ket_hoa_hoc.doc