1. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là sản phẩm của phản ứng thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen.
B. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là sản phẩm của phản ứng cộng một hay nhiều phân tử halogen hoặc hiđro halogenua vào liên kết bội của hiđrocacbon .
C. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ có chứa một hay nhiều nguyên tử halogen.
D. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
2. Dựa vào khả năng phản ứng người ta phân chia dẫn xuất halogen thành 3 loại. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác.
A. Loại có khả năng phản ứng cao (bị thuỷ phân khi đun với nước) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp3 tiếp theo là Csp2 .
B. Loại có khả năng phản ứng bình thường (bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp3 tiếp theo là Csp3 .
C. Loại có khả năng phản ứng thấp ( chỉ bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao) là loại mà nguyên tử halogen đính với vòng benzen.
D. Loại có khả năng phản ứng thấp ( chỉ bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp2.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII
Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là sản phẩm của phản ứng thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen.
B. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là sản phẩm của phản ứng cộng một hay nhiều phân tử halogen hoặc hiđro halogenua vào liên kết bội của hiđrocacbon .
C. Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ có chứa một hay nhiều nguyên tử halogen.
D. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng một hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
Dựa vào khả năng phản ứng người ta phân chia dẫn xuất halogen thành 3 loại. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác.
A. Loại có khả năng phản ứng cao (bị thuỷ phân khi đun với nước) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp3 tiếp theo là Csp2 .
B. Loại có khả năng phản ứng bình thường (bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp3 tiếp theo là Csp3 .
C. Loại có khả năng phản ứng thấp ( chỉ bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao) là loại mà nguyên tử halogen đính với vòng benzen.
D. Loại có khả năng phản ứng thấp ( chỉ bị thuỷ phân khi đun với dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao) là loại mà nguyên tử halogen đính với Csp2.
Cho các dẫn xuất halogen sau: CH2=CHCl (I), CH3CH=CHCH2Cl (II), C6H5CH2Cl (III), C6H5CH2CH2Cl (IV), p-CH3C6H4Cl (V), CH2=CHCH2CH2Cl (VI).
Thuộc loại có khả năng phản ứng cao (bị thuỷ phân khi đun với nước) có:
A. I và II.
B. II và III.
C. III và IV.
D. IV và VI.
Cho CH3CHBrCH3 tác dụng với bột Mg trong ete khan thu được sản phẩm có công thức cấu tạo là
A.
B.
C.
D
Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol bền có công thức phân tử dạng C3H8-x(OH)x ?
A. 2. B. 3.
C. 5 D. 7.
Có bao đồng phân cấu tạo mạch hở, bền có công thức phân tử C4H8O tác dụng với Na ?
A. 1. B. 2.
C. 3 D. 4.
Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C4H10O ?
A. Al B. Cu(OH)2
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Na
Có bao nhiêu đồng phân công thức phân tử C5H12O mà khi oxi hóa bằng CuO (to) thì tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương ?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Cho dung dịch các chất sau:
a) H2SO4 loãng.
b) HCl loãng.
c) HNO3 đậm đặc.
d) HBr đặc, bốc khói.
Các dung dịch có phản ứng với CH3-CH2-CH2-OH là
A. a, b, c. C. c, d.
B. b, c. D. b, d.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. (CH3)3COH. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2 . B. Na kim loại.
C. CuSO4 khan. . D. CuO.
Trong c«ng nghiÖp, but-1-en ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¬ng ph¸p nµo?
A. §Ò hi®rat ho¸ butan-1-ol
B. §Ò hi®rat ho¸ butan-2-ol
C. T¸ch HCl tõ 1-clobutan
D. §Ò hi®ro ho¸ butan.
Ph át biểu nào sau đây là chưa chính xác:
A. Phenol là hợp chất có công thức C6H5OH.
B. Phenol là những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
C. Phenol là những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng thơm.
D. Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm OH và vòng benzen.
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH ?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O không tác dụng được với Na và NaOH ?
A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có phản ứng với Na giải phóng H2 là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Đun nóng hợp chất X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br). Biết rằng khi ở thể khí thì 12,3 gam Y chiếm thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện. X không thể là chất nào trong các chất sau:
A. CH3CH2CH2OH. B. CH2=CHCH3
C. CH3CH(OH)CH3. D. CH2=CHCH2OH.
Cho 10,15 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCH2Cl, C6H5CH2Cl tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Kết thúc thí nghiệm thu được 5,85 gam muối. Tổng khối lượng các ancol thu được là
A. 8,3 gam B. 14,15 gam
C. 20,0 gam D. 5,40 gam
Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?
A. 4,48 lít B. 8,96 lít
C. 11,20 lít D. 17,92 lít
Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Công thức chung của ancol no mạch hở là
A. CnH2n+2O (với n ³ 1). B. CnH2n+1OH (với n ³ 1).
C. CnH2n+2Om (với n > m ³1) D. CnH2n+2-m(OH)m (với n ³ m ³1).
Đốt cháy 1 mẫu ancol X thì số mol nước sinh ra gấp 1,5 số mol CO2.Khi X tác dụng với Na dư thì số mol H2 sinh ra bằng số mol X tham gia phản ứng. X là
A. C2H5OH. B. C3H6(OH)2 .
C. C2H4(OH)2 . D. C4H8(OH)2
Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Hiện nay metanol được sản xuất theo sơ đồ phản ứng sau:
A. CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl
B. Chưng khan gỗ
C. CO + 2 H2 → CH3OH
D. HCHO + H2 → CH3OH
Hiện nay phenol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp
A. Thuỷ phân clobenzen bằng dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao. B. Nung chảy axit benzensunfomic với NaOH.
C. Chưng cất nhựa than đá.
D. Oxi hoá cumen rồi chế hoá với axit sunfuric.
Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A. Sản lượng etanol sản xuất từ etilen lớn hơn từ tinh bột.
B. Etanol dùng chủ yếu để pha chế thành đồ uống.
C. Etanol có thể thay cho xăng nhiên liệu.
D. Metanol có thể thay cho xăng nhiên liệu.
Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A. Liên kết C-O ở ancol kém bền hơn liên kết C-O ở phenol.
B. Mật độ electron trên O ở ancol lớn hơn mật độ electron trên O ở phenol.
C. Mật độ electron trên H của nhóm OH ancol nhỏ hơn mật độ electron trên H của nhóm OH phenol.
D. Liên kết H-O ở ancol kém phân cực hơn liên kết H-O ở phenol.
Cho các chất sau: HOCH2-CH2OH (1), HOCH2-CH2-CH2OH (2), p-HOC6H4OH (3), HOCH2CH(OH)CH=O (4), HOCH2-CHOH-CH2OH (5). Những chất có thể hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh thẫm là:
A.1 v à 5.
B. 1, 3 v à 5.
C. 1, 4 v à 5.
D. 1, 2 v à 5.
Nguyên nhân chính làm cho etanol có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete là
A. Liên kết C-O ở etanol bền hơn liên kết C-O ở đimetyl ete .
B. Trong phân tử etanol có liên kết hiđro.
C. Giữa các phân tử etanol có liên kết hiđro.
D. Các phân tử etanol có liên kết hiđro với các phân tử nước.
File đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_8.doc