Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 nâng cao

1/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây:

 A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. NaH2PO4 D. Na3PO4

2/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là :

A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng

B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.

C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.

D. Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ.

3/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất :

 A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2

4/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại :

 A. dd HNO3 B. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl C. dd FeCl2 D. dd FeCl3

5/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây:

 A. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ

 C. Giấy quỳ, Cu D. H2SO4 đ, Cu

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút Hóa học Lớp 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. NaH2PO4 D. Na3PO4 2/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. 3/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2 4/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd HNO3 B. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl C. dd FeCl2 D. dd FeCl3 5/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây: A. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ C. Giấy quỳ, Cu D. H2SO4 đ, Cu 6/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Axit nitric và đồng (II) nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Amoniac và kẽm nitrat D. Tất cả A, B, C đều đúng 7/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. CH3COONH4 D. (NH4)2SO4 8/- Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd HCl D. Cả A, C đều đúng 9/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. KNO3, K3PO4, NH4Cl B. NH4Cl, KNO3, K3PO4 C. KNO3, NH4Cl, K3PO4 D. K3PO4, NH4Cl, KNO3 10/- Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là : A. H2SO4 đặc B. KOH khan C. CuSO4 khan D. Cả B, C đều đúng 11/- Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 hóa chất nào sau đây : A. BaCl2 B. AgNO3 C. Ba(OH)2 D. NaOH 12/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, NO, O2 B. Fe(NO3)3, NO2, H2O C. Fe(NO3)3, N2 D. Fe(NO3)3, H2O 13/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 14/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO 15/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. Quỳ tím B. AgNO3 C. Cu D. phenolphtalein, NaOH 17/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A. 22 B. 20 C. 16 D. 12 18/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. tàn đóm tắt ngay B. tàn đóm bùng cháy sáng C. có tiếng nổ D. không có hiện tượng gì 19/- Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo xảy ra hiện tượng : A. Có tiếng nổ B. Có khói trắng C. có khói nâu đỏ D. không có hiện tượng gì 20/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. KNO3 B. NH4NO3 C. (NH4)2CO3 D. Cả A, B, C đều sai 21/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 11,2 (lit) B. 5,6 (lit) C. 3,5(lit) D. 2,8 (lit) 22/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 23/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 1 (lit) B. 2 (lit) C. 4 (lit) D. 8 (lit) 24/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 (ml) dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) một kết tủa được tạo thành, khi đun nóng thì thu được 0,672 lit khí (đkc). Nồng độ mol/lit của (NH4)2SO4, NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M 25/- Cho 5,1 (gam) hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 2,4 g B. 3,9g và 1,2g C. 2,4g và 2,7g D. 4,1g và 1,0g HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. CH3COONH4 B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3 2/- Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là : A. CuSO4 khan B. KOH khan C. H2SO4 đặc D. Cả A, B đều đúng 3/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. K3PO4, NH4Cl, KNO3 B. KNO3, K3PO4, NH4Cl C. KNO3, NH4Cl, K3PO4 D. NH4Cl, KNO3, K3PO4 4/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây: A. Na3PO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 5/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây: A. H2SO4 đ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ C. Giấy quỳ, Cu D. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu 6/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4Cl B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3 7/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A. Fe2O3, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. FeO, NO2, O2 8/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 8 (lit) B. 4 (lit) C. 2 (lit) D. 1 (lit) 9/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. có tiếng nổ B. không có hiện tượng gì C. tàn đóm tắt ngay D. tàn đóm bùng cháy sáng 10/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Amoniac và kẽm nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Axit nitric và đồng (II) nitrat D. Tất cả A, B, C đều đúng 11/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. KNO3 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. Cả A, B, C đều sai 12/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, N2 B.Fe(NO3)3, NO, O2 C. Fe(NO3)3, NO2, H2O D. Fe(NO3)3, H2O 13/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A. 12 B. 22 C. 20 D. 28 14/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B. Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. 15/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. Cu B. phenolphtalein, NaOH C. Quỳ tím D. AgNO3 17/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 18/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd FeCl2 B. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl C. dd FeCl3 D. dd HNO3 19/- Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo xảy ra hiện tượng : A. Có khói trắng B. không có hiện tượng gì C. có khói nâu đỏ D. Có tiếng nổ 20/- Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 hóa chất nào sau đây : A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. NaOH 21/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 11,2 (lit) B. 5,6 (lit) C. 2,8 (lit) D. 3,5(lit) 22/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. N2O3 B. N2O C. NO2 D. NO 23/- Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd HCl D. Cả A, C đều đúng 24/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 (ml) dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) một kết tủa được tạo thành, khi đun nóng thì thu được 0,672 lit khí (đkc). Nồng độ mol/lit của (NH4)2SO4, NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M 25/- Cho 5,1 (gam) hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 2,4 g B. 3,9g và 1,2g C. 2,4g và 2,7g D. 4,1g và 1,0g HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. NH4Cl, KNO3, K3PO4 B. KNO3, K3PO4, NH4Cl C. KNO3, NH4Cl, K3PO4 D. K3PO4, NH4Cl, KNO3 2/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Amoniac và kẽm nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Axit nitric và đồng (II) nitrat D. Tất cả A, B, C đều đúng 3/- Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 hóa chất nào sau đây : A. NaOH B. AgNO3 C. BaCl2 D. Ba(OH)2 4/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. tàn đóm bùng cháy sáng B. tàn đóm tắt ngay C. không có hiện tượng gì D. có tiếng nổ 5/- Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd HCl D. Cả A, C đều đúng 6/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. 7/- Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo xảy ra hiện tượng : A. không có hiện tượng gì B. Có tiếng nổ C. có khói nâu đỏ D. Có khói trắng 8/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây: A. Giấy quỳ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ C. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu D. H2SO4 đ, Cu 9/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 2,8 (lit) B. 5,6 (lit) C. 3,5(lit) D. 11,2 (lit) 10/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 11/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A. Fe2O3, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe, NO2, O2 D. FeO, NO2, O2 12/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, NO, O2 B. Fe(NO3)3, NO2, H2O C. Fe(NO3)3, N2 D. Fe(NO3)3, H2O 13/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 14/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O3 15/- Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là : A. KOH khan B. H2SO4 đặc C. CuSO4 khan D. Cả , C đều đúng 16/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. phenolphtalein, NaOH B. Cu C. AgNO3 D. H2SO4 đặc 17/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 2 (lit) B. 4 (lit) C. 6 (lit) D. 8 (lit) 18/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd FeCl3 B. dd FeCl2 C. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl D. dd HNO3 19/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. CH3COONH4 20/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. (NH4)2CO3 B. NH4NO3 C. KNO3 D. Cả A, B, C đều sai 21/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây: A. Na3PO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. NaH2PO4 22/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. NH4Cl 23/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A.16 B. 20 C. 22 D. 28 24/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 (ml) dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) một kết tủa được tạo thành, khi đun nóng thì thu được 0,672 lit khí (đkc). Nồng độ mol/lit của (NH4)2SO4, NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M 25/- Cho 5,1 (gam) hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 2,4 g B. 3,9g và 1,2g C. 2,4g và 2,7g D. 4,1g và 1,0g HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 2,8 (lit) B. 3,5(lit) C. 5,6 (lit) D. 11,2 (lit) 2/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Axit nitric và đồng (II) nitrat B. Amoniac và kẽm nitrat C. Đồng (II) nitrat và amoniac D. Tất cả A, B, C đều đúng 3/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. tàn đóm tắt ngay B. có tiếng nổ C. tàn đóm bùng cháy sáng D. không có hiện tượng gì 6/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO 7/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2 8/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 2 (lit) B. 4(lit) C. 6 (lit) D. 8 (lit) 9/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây: A. Giấy quỳ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ C. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu D. H2SO4 đ, Cu 10/- Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là : A. CuSO4 khan B. H2SO4 đặc C. KOH khan D. Cả A, C đều đúng 11/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. N2O B. NO C. N2O3 D. NO2 12/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, NO2, H2O B. Fe(NO3)3, NO, O2 C. Fe(NO3)3, N2 D. Fe(NO3)3, H2O 13/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A. 12 B. 20 C. 16 D. 22 14/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng 15/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây: A. Na3PO4 B. Na2HPO4 và NaH2PO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 16/- Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo xảy ra hiện tượng : A. có khói nâu đỏ B. không có hiện tượng gì C. Có tiếng nổ D. Có khói trắng 17/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. K3PO4, NH4Cl, KNO3 B. KNO3, K3PO4, NH4Cl C. KNO3, NH4Cl, K3PO4 D. NH4Cl, KNO3, K3PO4 18/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl B. dd HNO3 C. dd FeCl3 D. dd FeCl2 19/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. AgNO3 B. Quỳ tím C. Cu D. phenolphtalein, NaOH 20/- Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 hóa chất nào sau đây : A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 21/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. CH3COONH4 D. (NH4)2SO4 22/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. KNO3 B. NH4NO3 C. (NH4)2CO3 D. Cả A, B, C đều sai 23/- Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd HCl D. Cả A, B đều đúng 24/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 (ml) dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) một kết tủa được tạo thành, khi đun nóng thì thu được 0,672 lit khí (đkc). Nồng độ mol/lit của (NH4)2SO4, NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M 25/- Cho 5,1 (gam) hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 2,4 g B. 3,9g và 1,2g C. 2,4g và 2,7g D. 4,1g và 1,0g HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Axit nitric và đồng (II) nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Amoniac và kẽm nitrat D. Tất cả A, B, C đều đúng 2/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. (NH4)2SO4 3/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4/- Để tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd HCl D. Cả A, C đều đúng 5/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. tàn đóm tắt ngay B. tàn đóm bùng cháy sáng C. có tiếng nổ D. không có hiện tượng gì 6/- Cho 4,4 (g) NaOH vào dung dịch chứa 3,59 (g) H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào sau đây: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. Na3PO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4 7/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. CH3COONH4 B. NH4NO3 C. NH4Cl D. (NH4)2SO4 8/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd HNO3 B. dd FeCl2 C. dd FeCl3 D. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl 9/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. KNO3, NH4Cl, K3PO4 B. KNO3, K3PO4, NH4Cl C. NH4Cl, KNO3, K3PO4 D. K3PO4, NH4Cl, KNO3 10/- Chất có thể dùng làm khô khí NH3 là : A. KOH khan B. H2SO4 đặc C. CuSO4 khan D. Cả B, C đều đúng 11/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. Quỳ tím B. phenolphtalein, NaOH C. Cu D. AgNO3 12/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 11,2 (lit) B. 5,6 (lit) C. 3,5(lit) D. 2,8 (lit) 13/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 14/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. D. Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. 15/- Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí, thu được sản phẩm là các chất : A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2 16/- Có thể phân biệt các dd: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, Na2SO4 chỉ bằng 1 hóa chất nào sau đây : A. Ba(OH)2 B. BaCl2 C. AgNO3 D. NaOH 17/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 8 (lit) B. 4 (lit) C. 2 (lit) D. 1 (lit) 18/- Dung dịch X có chứa các ion : NH4+, Fe2+, Fe3+ , NO3-. Để chứng minh sự có mặt của các ion trong X cần dùng hóa chất nào sau đây: A. dd kiềm mạnh, H2SO4 đ, Cu B. dd kiềm mạnh, giấy quỳ C. Giấy quỳ, Cu D. H2SO4 đ, Cu 19/- Khi dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo xảy ra hiện tượng : A. có khói nâu đỏ B. Có tiếng nổ C. không có hiện tượng gì D. Có khói trắng 20/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. KNO3 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. Cả A, B, C đều sai 21/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, NO, O2 B. Fe(NO3)3, H2O C. Fe(NO3)3, N2 D. Fe(NO3)3, NO2, H2O 22/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A. 22 B. 20 C. 16 D. 12 23/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. N2O3 B. N2O C. NO2 D. NO 24/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 10 (ml) dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thì có 2,33 (g) một kết tủa được tạo thành, khi đun nóng thì thu được 0,672 lit khí (đkc). Nồng độ mol/lit của (NH4)2SO4, NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là : A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M 25/- Cho 5,1 (gam) hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ phòng, thu được 4,48 (lit) khí màu nâu đỏ (đkc). Khối lượng của từng kim loại Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 2,4 g B. 3,9g và 1,2g C. 2,4g và 2,7g D. 4,1g và 1,0g HỌ VÀ TÊN: KIỂM TRA 45’ LỚP : MÔN: HÓA HỌC 11_NC (Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào ô tương ứng trong bảng sau : ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D 1/- Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO 2/- Một oxit nitơ có công thức NxOy, trong đó Nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là : A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 3/- Nếu không tính đến sự phân li của nước, dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4/- Cho các chất : FeO, Fe2O3, Fe(NO3)3, CuO, FeS. Số chất tác dụng với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5/- Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch : A. Amoniac và kẽm nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Axit nitric và đồng (II) nitrat D. Tất cả A, B, C đều đúng 6/- Dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng, hiện tượng quan sát được là : A. Bột CuO không đổi màu, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng 7/- Dung dịch nào sau đây không hòa tan được đồng kim loại : A. dd hỗn hợp NaNO3 và HCl B. dd FeCl3 C. dd FeCl2 D. dd HNO3 8/- Khi nhiệt phân 1 muối nitrat dạng rắn hiện tượng quan sát được là : không còn dấu vết của chất rắn trong chén nung và sinh ra khí không màu, không mùi. Muối nitrat đó là: A. NH4NO3 B. KNO3 C. (NH4)2CO3 D. Cả A, B, C đều sai 9/- Có thể phân biệt 3 dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4 chỉ bằng hóa chất nào sau đây : A. Cu B. phenolphtalein, NaOH C. Quỳ tím D. AgNO3 10/- Thể tích khí nitơ (đkc) thu được khi nhiệt phân 10(g) NH4NO2 là : A. 11,2 (lit) B. 5,6 (lit) C. 3,5(lit) D. 2,8 (lit) 11/- Để điều chế 2 (lit) NH3 từ Nitơ và Hidro với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích Nitơ cần dùng là: A. 1 (lit) B. 2 (lit) C. 4 (lit) D. 8 (lit) 12/- Cho sắt (III) oxit tác dụng với dd HNO3 đặc thì sản phẩm thu được là : A. Fe(NO3)3, NO, O2 B. Fe(NO3)3, NO2, H2O C. Fe(NO3)3, N2 D. Fe(NO3)3, H2O 13/- Phản ứng giữa FeO và HNO3 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là: A. 22 B. 28 C. 16 D. 20 14/- Muối nào sau đây có cả cation và anion đều bị thủy phân trong nước: A. NH4Cl B. NH4NO3 C. CH3COONH4 D. (NH4)2SO4 15/- Cho 3 dung dịch muối cùng nồng độ : KNO3, K3PO4, NH4Cl. Xếp các dd theo thứ tự pH tăng dần : A. NH4Cl, KNO3, K3PO4 B. KNO3, K3PO4, NH4Cl C. KNO3, NH4Cl, K3PO4 D. K3PO4, NH4Cl, KNO3 16/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng: A. tàn đóm bùng cháy sáng B. tàn đóm tắt nga

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoa_hoc_lop_11_nang_cao.doc