Câu 1. Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thủy phân saccarozơ. B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Lên men glucozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu 2. Khi so sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic và nước thì:
A. Nước sôi cao hơn rượu vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn rượu.
B. Rượu sôi cao hơn nước vì rượu là chất dễ bay hơi.
C. Nước sôi cao hơn rượu vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.
D. Nước và rượu đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.
Câu 3. Bản chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2-.
C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 nâng cao - Phần: Hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ TỔNG HỢP
Câu 1. Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thủy phân saccarozơ. B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Lên men glucozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu 2. Khi so sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic và nước thì:
A. Nước sôi cao hơn rượu vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn rượu.
B. Rượu sôi cao hơn nước vì rượu là chất dễ bay hơi.
C. Nước sôi cao hơn rượu vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.
D. Nước và rượu đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.
Câu 3. Bản chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2-.
C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Câu 4. Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước. B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Đều có tính axit.
Câu 5. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho từ từ natri kim loại vào nước thì
A. thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B. thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C. cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.
Câu 6. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:
A. C2H5OH + Na => C2H5ONa + ½H2 B. C2H5OH + O2 => CH3COOH + H2O
C. C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O D. A, B, C đều đúng.
Câu 7. Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:
A. 1 B. 2 C.3 D. Cả A, B, C đúng.
Câu 9. Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.
A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2n+1OH D. CnH2n-1OH
Câu 10. Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ, t0) B. C2H5OH + CuO (t0)
C. C2H5OH + Na D. C2H5OH + NaOH
Câu 12. Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13. Một rượu no đơn chức, mạch hở, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Một rượu no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15. Loại nước một rượu để thu được olefin, thì rượu đó là:
A. Rượu bậc 1. B. Rượu no đơn chức mạch hở.
C. Rượu đơn chức. D. Rượu no.
Câu 16. Oxi hóa rượu tạo ra andehit hoặc axit hữu cơ thì rượu đó phải là rượu:
A. Bậc một. B. Đơn chức no. C. Bậc hai. D. Bậc ba.
Câu 17. Cho chuỗi biến đổi sau:
etilen glicol
rượu etylic (X) rượu etylic
(Z) rượu etylic (Y) axit axetic
Hãy chọn công thức đúng của X, Y, Z
(X) (Y) (Z)
A. C2H5Br CH3CHO CH3COOH
B. CH3CHO CH3COOH C2H6
C. CH3COOC2H5 C2H5Cl CH3CHO
D. C2H4 CH3CHO C2H5Cl
Câu 18. Cho chuỗi biến đổi sau:
(X) H2SO4 đ, to anken(Y) +HCl (Z) + ddNaOH (T) +X ete (R)
Cho biết (X) là rượu bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3-O-C2H5 B. C2H5-O-C2H5 C. C2H5-O-C3H7 D. CH3-CH2-CH2-O- CH(CH3)2
Câu 19. Cho 5,1 gam rượu no, đơn chức mạch hở (X) phản ứng hết với natri kim loại thoát ra 0,0425 mol hidro. X có công thức là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
Câu 20. Đốt cháy rượu đơn chức X, thu được 2,2 gam CO2 và 1,08 gam H2O. X có công thức là:
A. C2H5OH B. C6H5CH2OH C. CH2=CH-CH2OH D. C5H11OH
Câu 21. Đốt cháy rượu no đơn chức mạch hở X, cần dùng V (lít) oxi (đktc) thu được 19,8 gam CO2. Trị số của V là:
A. 11,2 B. 15,12 C. 17,6 D. Đáp số khác.
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:
A. 5,120 B. 6,40 C. 120 D. 80
Câu 23. Cho 11 gam hỗn hợp gồm 2 rượu đơn chức tác dụng hết với natri kim loại thu được 3,36 lít hidro (đktc). Khối lượng phân tử trung bình của 2 rượu là:
A. 36,7 B. 48,8 C. 73,3 D. 32,7
Câu 24. Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a(gam) là:
A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5
Câu 26. Đem rượu etylic hòa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ rượu là:
A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đáp số khác.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X (theo thứ tự rượu có số cacbon nhỏ, rượu có số cacbon lớn) là:
A. 40%, 60% B. 75%, 25% C. 25%, 75% D. Đáp số khác.
Câu 28. C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là:
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 29. Đốt cháy 0,2 mol rượu no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2 B. C4H8(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C2H5OH
Câu 30. Đun nóng một hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete.Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 rượu là:
A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C3H7OH
C. CH3OH, C2H5OH D. C4H9OH, C3H7OH
Câu 31. Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95o với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 1800C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.Thể tích rượu 950 cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đkc) là:
A. 4,91 (ml) B. 6,05 (ml) C. 9,85 (ml) D. 10,08 (ml)
Câu 32. Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O2 và thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là:
A. C2H5OH B. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2 D. C3H5OH
Câu 33. Đem khử nước 4,7 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc, ở 1700C, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,58 gam nước. Công thức 2 rượu là:
A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
Câu 34. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất pu của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là:
A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít)
Câu 35. Một hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức no và một rượu hai chức no (cả 2 rượu này đều có cùng số cacbon và trong hỗn hợp có số mol bằng nhau). Khi đốt 0,02 mol X thì thu được 1,76 gam CO2. Công thức của 2 rượu là:
A. C2H5OH, C2H4(OH)2 B. C5H11OH, C5H10(OH)2
C. C4H9OH, C4H8(OH)2 D. C6H13OH, C6H12(OH)2
Câu 36. Khi cho 0,1 mol rượu X mạch hở tác dụng hết natri cho 2,24 lít hidro (đkc). A là rượu:
A. Đơn chức. B. Hai chức.
C. Ba chức. D. Không xác định được số nhóm chức.
Câu 37. Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Phenol là chất có nhóm -OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.
B. Phenol là chất có nhóm -OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen.
C. Phenol là chất có nhóm -OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm -OH liên kết trực tiếp nhân benzen.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6-z(OH)z.
B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
Câu 39. C7H8O có số đồng phân của phenol là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40. C8H10O có số đồng phân rượu thơm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 41. Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa rượu etylic và phenol.
A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr.
C. Rượu etylic phản ứng được dung dịch NaOH còn phenol thì không.
D. Rượu etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì phản ứng.
Câu 42. Cho 3 chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH
Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:
A. X, Y B. X, Z C. Y, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.
Câu 44. Có 3 chất (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH
Khi cho 3 chất trên phản ứng với natri kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với natri kim loại.
B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dung dịch NaOH.
C. (X), (Z) phản ứng dung dịch brom, còn (Y) thì không phản ứng dung dịch brom.
D. (X) phản ứng dung dịch NaOH, còn (Y) (Z) không phản ứng dung dịch NaOH.
Câu 45. Phản ứng nào dưới đây là đúng:
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O => 2C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5OH + HCl => C6H5Cl + H2O
C. C2H5OH + NaOH => C2H5ONa + H2O
D. C6H5OH + NaOH => C6H5ONa + H2O
Câu 46. Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau:
C6H6 Cl2Fe (B) dd NaOH đ, p cao, t cao (C) ddHCl C6H5OH
(1) (2) (3)
Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thu được là:
A. 2,82 tấn B. 3,525 tấn C. 2,256 tấn D. đáp số khác.
Câu 47. Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:
A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH
Câu 48. Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:
A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH
Câu 49. C3H9N. có số đồng phân amin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 50. Cho các amin: NH3, CH3NH2, CH3-NH-CH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3NH2
B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3
C. CH3-NH-CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
D. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3-NH-CH3
Câu 51. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
Câu 52. Nguyên nhân anilin có tính bazơ là:
A. Phản ứng được với dung dịch axit.
B. Xuất phát từ amoniac.
C. Có khả năng nhường proton.
D. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+ .
Câu 53. Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
Câu 54. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là:
A. CH5N B. C2H5N C. C6H7N D. C4H9N
Câu 55. Cho chuỗi biến đổi sau:dd NaOH
Benzen X Y Anilin
I. C6H5NO2 II. C6H4(NO2)2
III. C6H5NH3Cl IV. C6H5OSO2H
X, Y lần lượt là:
A. I, II B. II, IV C. II, III D. I, III
Câu 56. Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức:
A. -OH B. -COOH C. -COH D. -CHO
Câu 57. Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai:
A. Andehit fomic B. Fomandehit C. Metanal D. Fomon
Câu 58. Fomon còn gọi là fomalin có được khi:
A. Hóa lỏng andehit fomic.
B. Cho andehit fomic hòa tan vào rượu để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%.
C. Cho andehit fomic hòa tan vào nước để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 59. Andehit là chất
A. có tính khử. B. có tính oxi hóa.
C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. không có tính khử và không có tính oxi hóa.
Câu 60. Andehit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
A. HCHO + H2 (Ni, to) => CH3OH
B. HCHO + O2 => CO2 + H2O
C. HCHO + 2Cu(OH)2 (t0 ) => HCOOH + Cu2O + 2H2O
D. HCHO + Ag2O (NH3, to ) => HCOOH + 2Ag
Câu 61. Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng phản ứng:
A. Trùng hợp. B. Đồng trùng hợp. C. Trùng ngưng. D. Cộng hợp.
Câu 62. Cho sơ đồ sau:
(X)
C2H2 CH3CHO
(Y)
Công thức đúng của (X), (Y) là:
A. (X) là CH3-CH2Cl và (Y) là CH2=CH2
B. (X) là CH2=CH2 và (Y) là C2H5OH
C. (X) là CH3COOH và (Y) là CH3COOCH2-CH3
D. (X) là CH2=CHCl và (Y) là CH3-CHCl2
Câu 63. Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai:
A. axetandehit. B. andehit axetic. C. etanal. D. etanol.
Câu 64. C5H10O có số đồng phân andehit là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 65. Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2nO B. CnH2n+1CHO C. CnH2n-1CHO D. Cả A, B đều đúng.
Câu 66. Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH2O)n. Công thức phân tử nào sau đây là đúng:
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. Cả A, B đều đúng.
Câu 67. Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic:
A. Phản ứng cộng hidro. B. Phản ứng với Ag2O/dd NH3, t0.
C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng trùng ngưng.
Câu 68. Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3, thu được axit hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag = 108). X có công thức là:
A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO
Câu 69. Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. X chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Một mol X phản ứng với Ag2O/dd NH3 đun nóng thu được 4 mol Ag (cho Ag=108). Vậy X là:
A. HCHO B. CHO-CH2-CHO C. CHO – CHO D. CHO-C2H4-CHO
Câu 70. Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. A chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Một mol X phản ứng với Ag2O/dd NH3 đun nóng thu được 4 mol Ag (cho Ag=108). Vậy X là:
A. HCHO B. CHO-CH2-CHO C. CHO – CHO D. CHO-C2H4-CHO
HCHO + H2 Ni, t0 CH3OH (1)
HCHO + Ag2O dd NH3 HCOOH + 2Ag (2)
Câu 71. Cho 2 phương trình phản ứng:
Hãy chọn phát biểu đúng sau, HCHO là chất.
A. khử trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2).
B. oxi hóa trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2).
C. oxi hóa trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2).
D. khử trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2).
Câu 72. Một chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O. Số đồng phân bền của X là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 73. Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với Ag2O / dd NH3 thu được hai axit hữu cơ và 32,4 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO B. C2H5CHO và C3H7CHO
C. CH3CHO và C2H5CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 74. Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag thì lượng AgNO3 cần dùng là:
A. 8,5 gam B. 6,12 gam C. 5,9 gam D. 11,8 gam
Câu 75. Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2 gam hỗn hợp hai rượu.Vậy công thức hai rượu là:
A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
Câu 76. X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O phản ứng được natri kim loại, dung dịch NaOH, cho phản ứng tráng bạc. Phân tử X chứa 40% cacbon. Vậy công thức của X là:
A. HCOO-CH3 B. HCOO-CH2-CH2OH
C. HO-CH2-CHO D. H-COOH
Câu 77. Cho 4 chất X (C2H5OH) ; Y (CH3CHO) ; Z (HCOOH) ; G (CH3COOH)
Nhiệt độ sôi sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Y < Z < X < G B. Z < X < G < Y C. X < Y < Z < G D. Y < X < Z < G
Câu 78. Axit axetic tan được trong nước vì
A. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.
B. axit ở thể lỏng nên dễ tan.
C. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.
D. axit là chất điện li mạnh.
Câu 79. Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chất lỏng không màu, mùi giấm. B. Tan vô hạn trong nước.
C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Phản ứng được với muối ăn.
Câu 80. Có 3 ống nghiệm: Ống 1 chứa rượu etylic, ống 2 chứa axit axetic, ống 3 chứa andehit axetic. Lần lượt cho Cu(OH)2 vào từng ống nghiệm, đun nóng thì
A. cả 3 ống đều có phản ứng.
B. ống 3 có phản ứng, còn ống 1 và ống 2 không phản ứng.
C. ống 1 có phản ứng, còn ống 2 và ống 3 không phản ứng.
D. ống 2 và ống 3 phản ứng, còn ống 1 không phản ứng.
Câu 81. Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là:
A. Bình đóng kín. B. Trong điều kiện yếm khí.
C. Độ rượu cao. D. Rượu không quá 100, nhiệt độ 25 - 300C.
Câu 82. Khi oxi hóa X thành axit hữu cơ thì X là:
A. Este B. Andehit C. Rượu bậc 1 D. Cả B,C đúng.
Câu 83. Khi hidro hóa X thu được rượu iso butylic.
I) CH3-CH(CH3)-CHO II) CH2=C(CH3)-CH2OH III) CH2=C(CH3)-CHO
X có công thức cấu tạo là:
A. I, II B. I, II, III C. II, III D. I, III
Câu 84. Khi đốt cháy một andehit số mol CO2 bằng số mol H2O thì andehit thuộc loại
CH2 = C - COOH
CH3
A. đơn chức no. B. hai chức no. C. đơn chức có 1 nối C=C. D. hai chức có 1 nối C=C.
Câu 85. Cho biết cách gọi tên nào đúng khi gọi axit có công thức sau:
A. axit acrylic B. axit iso butyric C. axit metacrylic D. axit 2-metyl butenoic
Câu 86. C5H10O2 có số đồng phân axit là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 87. Cho các công thức:
(I). CnH2n-1COOH (II). CnH2nO2 (III). CnH2n+1COOH
Trong các công thức tổng quát trên, công thức nào là axit no đơn chức:
A. I, II B. II, III C. I, III D. Cả II, III đều đúng.
Câu 88. Cho 3 axit: Axit fomic, axit axetic và axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng:
A. Nước brom và quỳ tím. B. Ag2O/dd NH3 và quỳ tím.
C. Natri kim loại, nước brom. D. Ag2O/dd NH3 và nước brom.
Câu 89. Cho các phản ứng:
2CH3COOH + Ca(OH)2 => (CH3COO)2Ca + 2H2O (1)
2CH3COOH + Ca => (CH3COO)2Ca + H2 (2)
(CH3COO)2Ca + H2SO4 => 2CH3COOH + CaSO4 (3)
(CH3COO)2Ca + SO2 + H2O => 2CH3COOH + CaSO3 (4)
Thực tế người ta dùng phản ứng nào để điều chế axit axetic:
A. (1,4) B. (2,3) C. (2,4) D. (1,3)
Câu 90. Cho 4 chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Y < Z < X < T B. X < Z < T < Y C. Z < X < Y < T D. X < Z < Y < T
Câu 91. Cho 4 axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4
B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4
C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4
D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4
Câu 92. Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất trơ, với hiệu suất của quá trình là 80%. (Cho Ca=40).
A. 113,6 tấn B. 80,5 tấn C. 110,5 tấn D. 82,8 tấn
Câu 93. Từ 5,75 lít dung dịch rượu etylic 60 đem lên men để điều chế giấm ăn, giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml). Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn là:
A. 360 gam B. 450 gam C. 270 gam D. Đáp số khác.
Câu 94. Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Để thu được 1,8 kg axit axetic thì thể tích etilen (đo ở đkc) cần dùng là:
A. 537,6 lít B. 840 lít C. 876 lít D. Đáp số khác.
Câu 95. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức của axit này là:
A. HCOOH B. C2H5COOH C. CH3COOH D. C3H7COOH
Câu 96. Hòa tan 24 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với bạc oxit (lấy dư) trong dung dịch amoniac, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hòa hoàn toàn bởi
200 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức hai axit trong hỗn hợp là:
A. HCOOH, CH3COOH B. HCOOH, C4H9COOH
C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, C3H7COOH
Câu 97. Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa người ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là:
A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH
C. HCOOH, CH3COOH D. Đáp số khác.
Câu 98. Đốt cháy hoàn toàn 1,92g một axit hữu cơ đơn chức no mạch hở X thu được 1,152 gam nước. X có công thức là:
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 99. Axit stearic là axit béo có công thức:
A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH
Câu 100. Axit oleic là axit béo có công thức:
A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH
File đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_phan_huu_co.doc