Câu 3: Một điện tích q = l0-6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường đều. Công của lực điện trường thực hiện là 2.10-4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị nào sau đây :
A. 20V . B. -20V. C. 200V. D. -200V.
Câu 4: Công của lực điện trư¬ờng làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 5.10-4 (C). B. q = 5.10-4 (C). C. q = 2.10-4 (C). D. q = 2.10-4 (C).
Câu 5: Một hạt mang điện dương di chuyển từ M đến N trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng tăng. Kết quả này cho thấy :
A. VM < VN. B. Điện trường có chiều từ M đến N.
C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba điều trên.
Câu 6: Một electron di chuyển từ M đến N trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng giảm. Kết quả này cho thấy :
A. VM > VN. B. Điện trường có chiều từ M đến N.
C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba điều trên.
Câu 7: Trong không khí luôn luôn có những iôn tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các iôn di chuyển như thế nào ?
A. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
C. Iôn dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Các iôn sẽ không dịch chuyển.
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 (Phần 2 đã bổ sung), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ.
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường có trị số bằng công của lực điện khi đi chuyển
A. một đơn vị điện tích dương giữa hai điểm này.
B. một điện tích bất kì giữa hai điểm này.
C một đơn vị điện tích âm giữa hai điểm này.
D. một đơn vị điện tích dương dọc theo suốt một đường khép kín đi qua hai điểm này.
Câu 2: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM. B. UMN = -UNM. C. UMN =. D. UMN = -.
Câu 3: Một điện tích q = l0-6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường đều. Công của lực điện trường thực hiện là 2.10-4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị nào sau đây :
A. 20V . B. -20V. C. 200V. D. -200V.
Câu 4: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 5.10-4 (mC). B. q = 5.10-4 (C). C. q = 2.10-4 (mC). D. q = 2.10-4 (C).
*Câu 5: Một hạt mang điện dương di chuyển từ M đến N trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng tăng. Kết quả này cho thấy :
A. VM < VN. B. Điện trường có chiều từ M đến N.
C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba điều trên.
Câu 6: Một electron di chuyển từ M đến N trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng giảm. Kết quả này cho thấy :
A. VM > VN. B. Điện trường có chiều từ M đến N.
C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba điều trên.
Câu 7: Trong không khí luôn luôn có những iôn tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì điện trường này sẽ làm cho các iôn di chuyển như thế nào ?
A. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
C. Iôn dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Các iôn sẽ không dịch chuyển.
Câu 8: Một điện tích q = 2.10-5C di chuyển từ một điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 4V. N cách M 5cm. Công của lực điện là
A. 10-6J. B. 2.10-4J. C. 8.10-5J. D. 12.10-5J.
Câu 9: Một điện tích q = 2.10-5C di chuyển từ một điểm M có điện thế VM = 4V đến điểm N có điện thế
VN = 12V. N cách M 5cm. Công của lực điện là
A. 10-6J. B. -1,6.10-4J. C. 8.10-5J. D. -2,4.10-4J.
Câu 10: Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế
UMN = l00V. Biết 1eV = 1,6.10-19J. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
A. + 1,6. l0-19J B. – 1,6.l0-19J C. + 100 eV D. – 100eV.
Câu 11: Một êlectron di chuyển một đoạn đường 1cm, ngược chiều điện trường dọc theo một đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị:
A. -1,6.10-16J. B. -1,6.10-18J. C. +1,6.10-16J. D. +1,6.10-18J.
Câu 12: Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. AMN = q(VM – VN). B. AMN =. C. AMN = q(VM + VN). D. AMN =.
Ghi chú: Bài 5 là tiết bài tập.
*******
BÀI 6. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
BÀI 7: TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN.
Câu 1: Với vật dẫn cân bằng điện, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi một vật dẫn bị nhiễm điện thì cường độ điện trường trong vật dẫn khác không.
B. Khi vật dẫn đặt trong điện trường thì điện thế tại mọi điểm trong vật dẫn đều bằng nhau.
C. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn luôn vuông góc với mặt vật.
D. Vật dẫn bị nhiễm điện thì điện tích chỉ phân bố trên bề mặt ngoài của vật.
Câu 2: Tụ điện có cấu tạo gồm
A. một vật có thể tích điện được.
B. một vật bằng kim loại mà có thể làm cho hai đầu của nó mang điện trái dấu.
C. hai tấm nhựa đặt gần nhau có thể được tích điện trái dấu với độ lớn bằng nhau.
D. hai vật bằng kim loại đặt gần nhau và giữa chúng là chất cách điện.
Câu 3: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ?
A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
*Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng.
Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì :
A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
D. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Câu 6: Chọn câu đúng. Khi một tụ điện phẳng đã tích điện thì :
A. hai bản tụ nhiễm điện cùng dấu.
B. điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều.
C. đường sức điện trường trong không gian giữa hai bản tụ là những đường thẳng song song với các bản tụ.
D. có thể coi điện tích của tụ bằng 0 vì hai bản tụ nhiễm điện trái dấu và có trị số tuyệt đối bằng nhau.
*Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng.
Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.
A. Với S như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn. B. Với S như nhau, C càng lớn thì Umax càng nhỏ.
C. Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn. D. Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng nhỏ.
Câu 8: Một tụ phẳng không khí được tích điện rồi tách tụ khỏi nguồn, nhúng tụ trong một điện môi lỏng thì:
A. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
B. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng.
C. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản không đổi.
D. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
Câu 9: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là
A. 25V. B. 50V. C. 75V. D. 100V.
Câu 10: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn đường kính D = 12cm, cách nhau một khoảng
d = 2mm. Điện dung của tụ có giá trị :
A. 0,5.10-9F B. 2.10-10F C. 5.10-11F D. 2.10-9F
GHÉP TỤ ĐIỆN
Câu 1: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1mF và C2 = 3mF mắc nối tiếp. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. 4mF. B. 2mF. C. 0,75mF. D. 0,5mF.
Câu 2: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1mF và C2 = 3mF mắc song song. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. 4mF. B. 2mF. C. 0,75mF. D. 0,5mF.
Câu 3: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4mF và C2 = 0,6mF ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ điện có điện tích bằng 3.10-5C. Hiệu điện thế U có giá trị là:
A. 75V. B. 25V. C. 50V. D. 45V.
Câu 4: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,5mF và C2 = 1mF ghép nối tiếp với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ C1 là U1 = 4V. Hiệu điện thế U hai đầu bộ tụ có giá trị là:
A. 12V. B. 8V. C. 6V. D. 5V.
Câu 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,5mF và C2 = 1mF ghép nối tiếp với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ C2 là U2 = 4V. Hiệu điện thế U hai đầu bộ tụ có giá trị là:
A. 12V. B. 8V. C. 6V. D. 5V.
Câu 6: Có 3 tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau :
I. Ba tụ 3 tụ điện giống nhauiệu điện thế giữa hai bản giảm. đổi.ng thì :_____________________________________mắc nối tiếp. II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba.
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị Ctđ > C ?
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Cả I và IV. D. Cả II và III.
Câu 7: Có 3 tụ điện giống nhau, điện dung mỗi tụ điện là 6mF, được mắc với nhau thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện không thể là
A. 2mF. B. 3mF. C. 4mF. D. 9mF.
Câu 8: Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 60mF. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba. Điện dung của bộ tụ bằng:
A. 20mF. B. 40mF. C. 90mF. D. 180mF.
Câu 9: Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 60mF. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba. Điện dung của bộ tụ bằng:
A. 20mF. B. 40mF. C. 90mF. D. 180mF.
Câu 10: Một bộ tụ gồm ba tụ có điện dung C1, C2, C3 ghép song song, trong đó C1 = C2 = C, C3 = 2C. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4C. Giá trị điện dung C là
A. 10mF. B. 16mF. C. 20mF. D. 100mF.
Câu 11: Cho bộ tụ có sơ đồ như hình 1, trong đó các tụ điện có điện dung C bằng nhau. Biết UMB = 4V. Hiệu điện thế UAB có giá trị
A. 20V. B. 16V.
C. 12V. D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của C.
C
C
C
C
M
N
A
·
+
B
·
-
Hình 1
C2
C1
C1
C1
M
N
A
·
+
B
·
-
Hình 2
Câu 12: Cho bộ tụ điện như hình 2. C2 = 2C1 ; UAB = 14V. Hiệu điện thế UMB có giá trị
A. 3V. B. 4V. C. 8V. D. 5,25V.
Câu 13: Có 4 tụ C1 = 3mF, C2 = 6mF, C3 = C4 = 1mF được mắc như hình vẽ. Lập giữa hai đầu bộ tụ một hiệu điện thế U = 12V. Điện tích của các tụ C1, C2 có giá trị như sau :
A. Q1 = 36mC, Q2 = 72mC B. Q1 = Q2 = 36mC
C. Q1 = Q2 = 12mC D. Q1 = Q2 = 24mC.
A
B
·
M
Câu 14: Có 4 tụ C1 = 3mF, C2 = 6mF, C3 = C4 = 2mF được mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 12V. Hiệu điện thế UAM giữa hai điểm A và M là :
A
·
B
·
C1
C2
M
·
·
N
C3
C4
A. 8V. B. 6V. C. 4V. D. 1,2V.
Câu 15: Cho bộ tụ như hình : C1 = 1mF, C2 = 4mF, C3 = C4 = 5mF. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 100V. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là :
A. 70V B. - 30V
C. + 30V D. Một giá trị khác.
Câu 16: Một tụ điện có điện dung C1 = 1mF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200V và một tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 3mF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 400V. Hiệu điện thế của bộ tụ điện, khi nối hai bản tích điện cùng dấu với nhau là
A. 250V. B. 300V. C. 350V. D. 400V.
Câu 17: Một tụ điện có điện dung C1 = 1mF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200V và một tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 3mF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 400V. Tính hiệu điện thế của bộ tụ điện, khi nối hai bản tích điện trái dấu với nhau.
A. 250V. B. 300V. C. 350V. D. 400V.
Câu 18: Hai tụ C1 = 2mF, C2 = 0,5mF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, U2 = 50V rồi ngắt khỏi nguồn. Nối các bản khác dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện là
A. 90V. B. 75V. C. 70V. D. 25V.
Câu 19: Hai tụ C1 = 2mF, C2 = 0,5mF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, U2 = 50V rồi ngắt khỏi nguồn. Nối các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện là
A. 150V. B. 90V. C. 75V. D. 70V.
Câu 20: Tụ C1 = 2mF tích điện đến hiệu điện thế 60V, sau đó ngắt khỏi nguồn và nối song song với tụ C2 chưa tích điện. Hiệu điện thế của bộ tụ sau đó là 40V. Điện dung C2 và điện tích mỗi tụ lúc sau là
A. C2 = 1mF, q1’ = 8.10-5C, q2’ = 4.10-5C. B. C2 = 1mF, q1’ = q2’ = 6.10-5C.
C. C2 = 2mF, q1’ = q2’ = 6.10-5C. D. C2 = 1mF, q1’ = 4.10-5C, q2’ = 8.10-5C.
Câu 21: Cho hai tụ: tụ thứ nhất C1 = 5mF chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh1 = 500V, tụ thứ hai
C2 = 10mF chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh2 = 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi hai tụ trên mắc song song là
A. 500V. B. 1000V. C. 750V. D. 600V.
*Câu 22: Cho hai tụ: tụ thứ nhất C1 = 5mF chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh1 = 500V, tụ thứ hai
C2 = 10mF chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh2 = 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi hai tụ trên mắc nối tiếp là
A. 500V. B. 1000V. C. 750V. D. 600V.
Câu 23: Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa là E = 1200V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung giống nhau C = 300pF với lớp điện môi bằng loại giấy nói trên có bề dày d = 2mm. Hai tụ điện được mắc nối tiếp, hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ trên là
A. 4800V. B. 1200V. C. 3600V. D. 2400V.
*Câu 24: Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa là E = 1200V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF và C2 = 600pF với lớp điện môi bằng loại giấy nói trên có bề dày
d = 2mm. Hai tụ điện được mắc nối tiếp, hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ trên là
A. 4800V. B. 1200V. C. 3600V. D. 2400V.
*******
BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây :
A. W = CU B. W = C. W = QU2 D. W = QC.
Câu 2: Một tụ điện có điện dung C = 50nF, đã được tích điện thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10V. Năng lượng điện trường trong tụ bằng:
A. 2,5.10-6J. B. 5.10-6J. C. 2,5.10-4J. D. 5.10-4J.
*Câu 3: Chọn câu sai.
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa chúng giảm, khi đó:
A. điện tích trên hai bản tụ sẽ không đổi. B. điện dung của tụ tăng.
C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm. D. năng lượng điện trường trong tụ tăng.
Câu 4: Chọn phương án đúng.
Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện:
A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần.
Câu 5: Chọn phương án đúng.
Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta kéo tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện:
A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần. C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần.
*Câu 6: Sau khi ngắt một tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tăng khoảng cách giữa hai bản cực của tụ điện lên hai lần, khi đó mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
*Câu 7: Hai tụ C1 = 2mF, C2 = 0,5mF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, U2 = 50V rồi ngắt khỏi nguồn. Nối các bản khác dấu của hai tụ với nhau. Năng lượng của tia lửa điện phát ra là
A. 4500 (J). B. 0,5.10-3 (J). C. 4,5.10-3 (J). D. 500 (J).
*Câu 8: Hai tụ C1 = 2mF, C2 = 0,5mF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, U2 = 50V rồi ngắt khỏi nguồn. Nối các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Năng lượng của tia lửa điện phát ra là
A. 4500 (J). B. 0,5.10-3 (J). C. 4,5.10-3 (J). D. 500 (J).
*Câu 9: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 mF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. W = 9 (mJ). B. W = 10 (mJ). C. W = -1 (mJ). D. DW = 1 (mJ).
*******
File đính kèm:
- Trac nghiem Tinh dien Phan 2 Da bo sung.doc