Trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 12

CÂU 1: [ 0.5 đ] Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Tố Hừu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam.

B. Đường đời, đương thơ Tố Hữu cùng song hành với con đường cách mạng.

C. Thơ Tố Hữu đậm tính sử thi, tính dân tộc và tính đại chúng.

D. Tất cả các ý đã nêu.

CÂU 2: [ 0.5 đ]Thơ Tố Hữu được xem là:

A. Thơ lãng mạn cách mạng.

B. Thơ trữ tình.

C. Thơ trữ tình chính trị.

D. Thơ hiện đại.

CÂU 3: [ 0.5 đ]Những tập thơ chính của tác giả Tố Hữu là:

A. Từ ấy, Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.

B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.

C. Từ ấy, Việt Bắc, Máu lửa, Ra trận, Giải phóng.

D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Giải phóng.

CÂU 4: [ 0.5 đ] Thông tin nào chưa chính xác:

A. Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật năm 1996.

B. Ông từng đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

C. Ông tên thật là Nguyễn Kim Thành.

D. Ông không chú ý tìm tòi, sáng tạo những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới.

CÂU 5: [ 0.5 đ] Bài thơ “ Ba muơi năm đời ta có Đảng” thuộc tập thơ nào của nhà thơ Tố Hữu:

A. Từ ấy

B. Việt Bắc

C. Một tiếng đờn

D. Gió lộng

CÂU 6: [ 0.5 đ]Bài thơ BÁC ƠI (có câu: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.) thuộc tập thơ nào:

A. Ta với ta

B. Máu và hoa

C. Ra trận

D. Việt Bắc

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG THPT AN MỸ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 12 LỚP:....................HỌ VÀ TÊN:.................................................................................... CÂU 1: [ 0.5 đ] Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tố Hừu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. B. Đường đời, đương thơ Tố Hữu cùng song hành với con đường cách mạng. C. Thơ Tố Hữu đậm tính sử thi, tính dân tộc và tính đại chúng... D. Tất cả các ý đã nêu. CÂU 2: [ 0.5 đ]Thơ Tố Hữu được xem là: A. Thơ lãng mạn cách mạng. B. Thơ trữ tình. C. Thơ trữ tình chính trị. D. Thơ hiện đại. CÂU 3: [ 0.5 đ]Những tập thơ chính của tác giả Tố Hữu là: A. Từ ấy, Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa. C. Từ ấy, Việt Bắc, Máu lửa, Ra trận, Giải phóng. D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Giải phóng. CÂU 4: [ 0.5 đ] Thông tin nào chưa chính xác: A. Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật năm 1996. B. Ông từng đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. C. Ông tên thật là Nguyễn Kim Thành. D. Ông không chú ý tìm tòi, sáng tạo những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới... CÂU 5: [ 0.5 đ] Bài thơ “ Ba muơi năm đời ta có Đảng” thuộc tập thơ nào của nhà thơ Tố Hữu: A. Từ ấy B. Việt Bắc C. Một tiếng đờn D. Gió lộng CÂU 6: [ 0.5 đ]Bài thơ BÁC ƠI (có câu: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời..) thuộc tập thơ nào: A. Ta với ta B. Máu và hoa C. Ra trận D. Việt Bắc CÂU 7: [ 0.5 đ] Bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” ca ngợi bộ đội cụ Hồ anh hùng, bất khuất trong chiến đấu...Theo em, tác phẩm này thuộc tập thơ nào: A. Một tiếng đờn B. Việt Bắc C. Ta với ta D. Từ ấy CÂU 8: [ 0.5 đ] Hình ảnh Bác Hồ kính yêu được nói đến trong bài thơ nào sau đây: A. Việt Bắc B. Tiếng chổi tre C. Khi con tu hú D. Từ ấy CÂU 9: [ 0.5 đ]Ca dao Việt Nam thường được diễn dạt ở những thể thơ nào sau đây: A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Lục bát, Song thất lục bát D. Hỗn hợp CÂU 10: [ 0.5 đ] Xác định nhịp thơ trong hai câu sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy; Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu...( trích “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm ). A. 2/2/2. B. 4/3. C. 3/4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TỰ LUẬN - Chọn lựa một thể thơ truyền thống, tập sáng tác một bài thơ với đề tài tùy ý và phù hợp (có ít nhất là 4 câu thơ). (4 điểm) - Xác định nhịp thơ trong bài thơ ấy? (1.0 điểm) *************************************************************************** ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2 TRƯỜNG THPT AN MỸ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 12 LỚP:....................HỌ VÀ TÊN:.................................................................................... CÂU 1: [ 0.5 đ]Bài thơ BÁC ƠI (có câu: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời..) thuộc tập thơ nào: A. Ta với ta B. Máu và hoa C. Ra trận D. Việt Bắc CÂU 2: [ 0.5 đ] Bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” ca ngợi bộ đội cụ Hồ anh hùng, bất khuất trong chiến đấu...Theo em, tác phẩm này thuộc tập thơ nào: A. Một tiếng đờn B. Việt Bắc C. Ta với ta D. Từ ấy CÂU 3: [ 0.5 đ] Nhận định nào sau đây là đúng: A. Tố Hừu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. B. Đường đời, đương thơ Tố Hữu cùng song hành với con đường cách mạng. C. Thơ Tố Hữu đậm tính sử thi, tính dân tộc và tính đại chúng... D. Tất cả các ý đã nêu. CÂU 4: [ 0.5 đ]Thơ Tố Hữu được xem là: A. Thơ lãng mạn cách mạng. B. Thơ trữ tình. C. Thơ trữ tình chính trị. D. Thơ hiện đại. CÂU 5: [ 0.5 đ] Hình ảnh Bác Hồ kính yêu được nói đến trong bài thơ nào sau đây: A. Việt Bắc B. Tiếng chổi tre C. Khi con tu hú D. Từ ấy CÂU 6: [ 0.5 đ]Ca dao Việt Nam thường được diễn dạt ở những thể thơ nào sau đây: A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Lục bát, Song thất lục bát D. Hỗn hợp CÂU 7: [ 0.5 đ]Những tập thơ chính của tác giả Tố Hữu là: A. Từ ấy, Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa. C. Từ ấy, Việt Bắc, Máu lửa, Ra trận, Giải phóng. D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Giải phóng. CÂU 8: [ 0.5 đ] Thông tin nào chưa chính xác: A. Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật năm 1996. B. Ông từng đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. C. Ông tên thật là Nguyễn Kim Thành. D. Ông không chú ý tìm tòi, sáng tạo những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới... CÂU 9: [ 0.5 đ] Xác định nhịp thơ trong hai câu sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy; Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu...( trích “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm ). A. 2/2/2. B. 4/3. C. 3/4. CÂU 10: [ 0.5 đ] Bài thơ “ Ba muơi năm đời ta có Đảng” thuộc tập thơ nào của nhà thơ Tố Hữu: A. Từ ấy B. Việt Bắc C. Một tiếng đờn D. Gió lộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TỰ LUẬN - Chọn lựa một thể thơ truyền thống, tập sáng tác một bài thơ với đề tài tùy ý và phù hợp (có ít nhất là 4 câu thơ). (4 điểm) - Xác định nhịp thơ trong bài thơ ấy? (1.0 điểm) *************************************************************************** ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTHUC HANH.doc